Khoáng sản

Bài 3: Phân định rõ các loại khoáng sản theo công dụng, bảo đảm sự thống nhất, hiệu quả trong quản lý

Bài 3: Phân định rõ các loại khoáng sản theo công dụng, bảo đảm sự thống nhất, hiệu quả trong quản lý

Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản dự kiến trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Sau Kỳ họp thứ 7, cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan thẩm tra đã phối hợp tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, đối tượng chịu tác động đóng góp hoàn thiện dự thảo luật. Một trong những nội dung còn có ý kiến các nhau là quy định về phân nhóm khoáng sản (Điều 7) đã được xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội (tại Phiên họp tháng 8).

Sơn La: Đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường

Sơn La: Đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường

Kịp thời phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác khoáng sản, tỉnh Sơn La đẩy mạnh công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản, nhất là khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường. Sau đây là cuộc trao đổi với ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Sở TN&MT Sơn La, về nội dung này.

Bài 2: Mở rộng đấu giá, đấu thầu dự án khoáng sản, đảm bảo sự minh bạch trong khai thác

Bài 2: Mở rộng đấu giá, đấu thầu dự án khoáng sản, đảm bảo sự minh bạch trong khai thác

Trong thời gian qua đã có nhiều hội nghị, hội thảo góp ý về dự án Luật Địa chất và Khoáng sản, trong đó nổi lên các vấn đề nóng được nhiều đại biểu góp ý và còn ý kiến khác nhau như phạm vi điều chỉnh đối với quản lý hoạt động chế biến khoáng sản; phân cấp, phân quyền quản lý khoáng sản; thu tiền cấp quyền và đấu giá mỏ khoáng sản để cấp phép nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên khoáng sản của đất nước; xóa bỏ cơ chế "xin - cho", chống tiêu cực, tham nhũng trong quản lý, khai thác khoáng sản…..

Bài 1: Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Xoá bỏ cơ chế “xin - cho”, minh bạch trong khai thác khoáng sản

Bài 1: Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Xoá bỏ cơ chế “xin - cho”, minh bạch trong khai thác khoáng sản

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, việc xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý về địa chất, khoáng sản là nhiệm vụ quan trọng, sẽ được thực hiện bài bản và có tham khảo kinh nghiệm quốc tế. Một trong những nội dung được nhiều ý kiến quan tâm, đó là xóa bỏ cơ chế “xin-cho”, minh bạch trong khai thác khoáng sản.

Bộ TN&MT thẩm định đề án điều tra, đánh giá tiềm năng cát trắng các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Nam

Bộ TN&MT thẩm định đề án điều tra, đánh giá tiềm năng cát trắng các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Nam

Chiều 21/8, thừa ủy quyền của Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên, Cục trưởng Cục Địa chất Việt Nam Trần Bình Trọng chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định kết quả thực hiện đề án “Điều tra, đánh giá tiềm năng khoáng sản cát trắng trên địa bàn các tỉnh ven biển từ Quảng Bình đến Quảng Nam” (đề án).

Thiếu nguyên liệu chế biến khoáng sản ở Bắc Kạn

Thiếu nguyên liệu chế biến khoáng sản ở Bắc Kạn

Bắc Kạn có 273 mỏ và điểm khoáng sản, điểm khoáng hóa thuộc 24 loại khoáng sản; trong đó, quặng chì, kẽm có trữ lượng lớn nhất cả nước. Tỉnh đang xác định trở thành trung tâm chế biến khoáng sản chì, kẽm của cả nước. Tuy nhiên, mục tiêu này đang gặp trở ngại vì tình trạng thiếu nguyên liệu phục vụ chế biến sâu trong khi tổng công suất chế biến đang rất lớn.

Những điểm mới trong Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản phát triển bền vững ngành khai khoáng

Những điểm mới trong Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản phát triển bền vững ngành khai khoáng

Sau 13 năm thực hiện Luật Khoáng sản năm 2010, công tác điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản đạt những kết quả đáng kể, nhiều khu vực khoáng sản mới được phát hiện và đánh giá, góp phần gia tăng tài nguyên, trữ lượng một số khoáng sản chủ yếu; công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động khoáng sản đạt được một số kết quả tích cực, góp phần đưa hoạt động khoáng sản đi vào nền nếp, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về khoáng sản. Tuy nhiên, sau 13 năm thi hành Luật Khoáng sản năm 2010, một số chế định pháp lý không còn phù hợp với thực tế; một số nội dung trong hoạt động khoáng sản phát sinh đòi hỏi phải được bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh mới.

Khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường để phát triển bền vững

Khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường để phát triển bền vững

Hiện nay, phát triển ngành công nghiệp khoáng sản là yêu cầu tất yếu của các nước đang phát triển như Việt Nam. Nếu phát triển hợp lý, ngành công nghiệp khoáng sản sẽ phát huy được nội lực, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Vì vậy, công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản, hướng đến phát triển kinh tế xanh và bền vững luôn được các cấp chính quyền đặc biệt coi trọng.

Tiền Giang: Phát hiện 294 vụ khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép

Tiền Giang: Phát hiện 294 vụ khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép

Theo lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang, từ khi triển khai Đề án Phòng, chống khai thác tài nguyên khoáng sản (đất, cát, sỏi…) trái phép trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, vùng giáp ranh giữa Tiền Giang với các tỉnh (gọi tắt là Đề án) đến nay, toàn tỉnh đã tổ chức 983 lượt kiểm tra.

Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản hợp lý, hiệu quả

Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản hợp lý, hiệu quả

Tài nguyên khoáng sản nói chung, tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng và tài nguyên khoáng sản quý hiếm nói riêng được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật về khoáng sản và pháp luật khác liên quan. Theo quy định của pháp luật về khoáng sản các loại khoáng sản đã nêu trên thuộc các nhóm khác nhau và được phân cấp quản lý theo thẩm quyền, trong đó: Khoáng sản làm vật liệu xây dựng (đá vôi xi măng, đá sét xi măng, cát thủy tinh, đá ốp lát,...) thuộc thẩm quyền cấp phép hoạt động khoáng sản của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo quy định tại Điều 82 Luật Khoáng sản.

1 2 3 Tiếp Cuối