Net Zezo

Chủ động khai thác dịch vụ carbon từ Vườn quốc gia Tà Đùng

Chủ động khai thác dịch vụ carbon từ Vườn quốc gia Tà Đùng

Với lợi thế về diện tích rừng tự nhiên hiện có, Vườn quốc gia Tà Đùng được đánh giá là kho lưu trữ carbon lớn ở khu vực Tây Nguyên, nếu được khai thác hợp lý sẽ trở thành mô hình kinh tế xanh bền vững, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần cải thiện đời sống cho lực lượng giữ rừng nơi đây.

Thí điểm mô hình giảm phát thải trong giao thông

Thí điểm mô hình giảm phát thải trong giao thông

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam vừa tổng kết Dự án “Phát triển dự án tín chỉ các-bon thí điểm trong lĩnh vực giao thông vận tải”. Sau thời gian triển khai, dự án đã hỗ trợ phát triển 4 tiêu chuẩn kỹ thuật và tổ chức các đối thoại chính sách cấp cao, nâng cao năng lực cho hơn 200 người, đặc biệt chú trọng đến sự tham gia của phụ nữ.

Thực trạng trao đổi tín chỉ các-bon tại Việt Nam hiện nay

Thực trạng trao đổi tín chỉ các-bon tại Việt Nam hiện nay

Mặc dù Việt Nam đã có những thuận lợi trong việc triển khai thị trường tín chỉ các-bon, các doanh nghiệp đã tích cực triển khai các dự án trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn cần giải quyết đê thị trường tín chỉ các-bon tại Việt Nam bắt nhịp được với thị trường tín chỉ các-bon của thế giới.

Xu hướng tất yếu của tương lai

Xu hướng tất yếu của tương lai

“Sự chuyển đổi của ngành du lịch sang các hoạt động ít phát thải carbon là định hướng cấp thiết của chúng tôi. Hãy biến Net Zero thành điểm đến của nhân loại vào năm 2050, trên hành trình vì một Trái đất khỏe mạnh và thịnh vượng”. Đó là thông điệp mạnh mẽ mà Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism) - trước đây mang tên Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), gửi tới mọi quốc gia, khi viễn cảnh ảm đạm về 6,5 tỷ tấn khí thải carbon sinh ra từ hoạt động du lịch trong năm 2025 sẽ chiếm tới 13% tổng lượng khí thải nhà kính toàn cầu được tạp chí Nature Climate Change đưa ra.

Đo lường carbon rừng ngập mặn, cơ hội và thách thức

Đo lường carbon rừng ngập mặn, cơ hội và thách thức

Cộng đồng có thể tự đo đếm sinh khối, đưa ra được hệ số quy đổi sinh khối tươi sang sinh khối khô của 3 loài bần, mắm, đước bằng các phương pháp khoa học tin cậy. Đây là một kết quả quan trọng của hoạt động “Đo lường carbon rừng ngập mặn tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng”, đóng góp vào nội dung Hướng dẫn kỹ thuật điều tra, đo đếm carbon rừng ngập mặn mới được Cục Lâm nghiệp ban hành tại Quyết định số 316/QĐ-LN-SXLN ngày 29/10/2024 để áp dụng cho toàn quốc.

Triển khai quy định kiểm kê khí nhà kính: Những “nút thắt” cần gỡ

Triển khai quy định kiểm kê khí nhà kính: Những “nút thắt” cần gỡ

Mặc dù các Bộ, ngành ở từng lĩnh vực phụ trách của mình đã triển khai quyết liệt các quy định về giảm phát thải khí nhà kính đến từng cơ sở. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng gặp không ít những khó khăn, vướng mắc. Từ nhận thức, đặc biệt là nhận thức cấp cơ sở về giảm phát thải khí nhà kính cũng như những khó khăn về nhân lực, kỹ thuật,... là những “nút thắt” cần có lời giải để Việt Nam hướng đến một quốc gia phát triển xanh, bền vững.

Tín hiệu vui từ lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Tín hiệu vui từ lúa chất lượng cao, phát thải thấp

"Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030" là Đề án hết sức có ý nghĩa với bà con nông dân vùng Tây Nam Bộ và ngành hàng lúa gạo Việt Nam. Đồng Tháp và Long An là hai tỉnh của vùng Đồng Tháp Mười đã tích cực tham gia Đề án, bước đầu ghi nhận nhiều kết quả tích cực.

Đắk Lắk thông qua chủ trương đầu tư dự án giảm phát thải với kinh phí hơn 468 tỷ đồng

Đắk Lắk thông qua chủ trương đầu tư dự án giảm phát thải với kinh phí hơn 468 tỷ đồng

Mục tiêu tổng quát của dự án là giảm thiểu khí thải do mất rừng và suy thoái rừng thông qua giải quyết các nhân tố trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, khuyến khích đầu tư chiến lược, hiệu quả nhằm phục hồi và quản lý bền vững diện tích rừng; trao quyền và cải thiện khả năng thích ứng của các cộng đồng và thể chế mục tiêu nhằm cải thiện sinh kế, giảm nghèo trong cộng đồng và ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu.

Bắt kịp xu hướng chuyển dịch năng lượng xanh

Bắt kịp xu hướng chuyển dịch năng lượng xanh

Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt nhiều thách thức về biến đổi khí hậu và an ninh năng lượng, việc giảm sử dụng năng lượng hóa thạch, tăng tốc phát triển năng lượng tái tạo tạo ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp trong việc tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Thực tiễn triển khai các quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cấp cơ sở tại các Bộ, ngành

Thực tiễn triển khai các quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cấp cơ sở tại các Bộ, ngành

Giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ô - dôn đã trở thành vấn đề toàn cầu. Tại Việt Nam, vấn đề này đã được chỉ đạo thông suốt từ trung ương đến địa phương trong việc triển khai các quy định về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Thực trạng vấn đề này đã có nhiều kết quả khả quan,...Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu chung của Chính phủ đã đề ra, phía trước vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo “Thúc đẩy chuyển đổi Năng lượng xanh - Hướng tới mục tiêu Net Zero”

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo “Thúc đẩy chuyển đổi Năng lượng xanh - Hướng tới mục tiêu Net Zero”

Ngày 24/10/2024, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) đã tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy chuyển đổi Năng lượng xanh - Hướng tới mục tiêu Net Zero”. Rất nhiều đại biểu là các nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia năng lượng và các doanh nghiệp tham gia, đóng góp ý kiến, đề xuất các giải pháp thiết thực.

1 2 3 Tiếp Cuối