Biến đổi khí hậu đã làm bão Milton trở nên bất thường hơn
Các nhà khoa học nhận định, bão Milton đã trở nên “bất thường” hơn do tác động tiêu cực của tình trạng biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học nhận định, bão Milton đã trở nên “bất thường” hơn do tác động tiêu cực của tình trạng biến đổi khí hậu.
Quy mô trung bình của quần thể động vật hoang dã được giám sát đã giảm thảm khốc đến 73%, chỉ trong vòng 50 năm (từ năm 1970-2020).
Một nghiên cứu mới cho thấy, san hô thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) có khả năng sống sót tốt hơn qua sự kiện tẩy trắng hàng hoạt ở vùng biển Caribe nhờ tính đa dạng di truyền, khả năng thích nghi tốt với biến đổi khí hậu.
Sự bùng nổ xây dựng các trung tâm dữ liệu sẽ tạo ra khoảng 2,5 tỷ tấn khí thải CO2 tương đương trên toàn cầu vào cuối thập kỷ này, đồng thời thúc đẩy các khoản đầu tư vào nỗ lực giảm phát thải carbon.
Hồ chứa Mormos cách thủ đô Athens của Hy Lạp khoảng 200km về phía tây là nguồn nước chính cho vùng Attica. Trong vòng vài tháng qua, mực nước tại đây đã giảm tới 30%, lần đầu tiên để lộ ra những công trình đã từng nằm im dưới độ sâu hàng trăm mét.
Ngày 2/9, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết, quốc gia này vừa trải qua mùa hè nóng nhất trong lịch sử.
Ngày 8/8, các nhà khoa học ở Đức cho biết đã xác định được loài nấm ăn nhựa, mang lại tia hy vọng trong việc giải quyết hàng triệu tấn rác thải gây ô nhiễm các đại dương trên thế giới mỗi năm.
Theo một nghiên cứu mới công bố, trong năm 2023, rừng và các hệ sinh thái trên cạn khác không thể giảm được biến đổi khí hậu, vì hạn hán nghiêm trọng ở rừng Amazon và các vụ cháy rừng ở Canada gây cản trở khả năng hấp thụ khí carbon dioxide của rừng.
Theo nghiên cứu mới nhất được công bố trong Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ, sự tan chảy của băng đang làm chậm tốc độ quay của Trái Đất, khiến thời gian của một ngày dài hơn, và có thể gây gián đoạn đường truyền internet, các giao dịch tài chính và hệ thống GPS.
Giai đoạn đầu của hệ thống lưu trữ năng lượng pin natri-ion (BESS) lớn nhất thế giới vừa đi vào hoạt động tại tỉnh Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Texas ở Austin, Mỹ vừa tìm ra phương pháp mới để lưu trữ carbon dioxide (CO2 ) thu được từ khí quyển nhanh hơn nhiều so với các phương pháp hiện tại mà không cần sử dụng hóa chất độc hại.
Sa mạc Atacama ở miền Bắc Chile là một trong những nơi khô cằn nhất trên Trái đất, nhưng những dải cát cằn cỗi của nó hiện đang được trải thảm bởi những bông hoa màu trắng và tím.
Du lịch quan sát chim đang phát triển mạnh ở Ecuador, với số lượng các nhóm du lịch, hướng dẫn viên chuyên nghiệp địa phương và nơi cư ngụ của động vật hoang dã ngày càng tăng. Ecuador có hơn 1.670 loài chim, đứng thứ 5 trên thế giới và gần gấp đôi so với cả châu Âu, trong đó có nhiều loại đặc hữu, hiếm có. Ngày càng có nhiều nông dân chuyển đổi đất đai của họ thành những khu bảo tồn thiên nhiên.
Một phương pháp sản xuất điện sạch để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu đã được tiến hành âm thầm và đạt được cột mốc quan trọng.
Đại học Tự trị quốc gia Mexico (UNAM) đã xây dựng thành công trang web http://www.mounts-project.com/home sử dụng thuật toán trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát cùng một thời điểm và theo thời gian thực 83 ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất trên thế giới.
Theo một nghiên cứu mới đây vừa được công bố trên tạp chí IJIR của Mỹ, các nhà khoa học lần đầu tiên tìm thấy những hạt vi nhựa trong dương vật của nam giới. Phát hiện trên đặt ra câu hỏi về vai trò tiềm ẩn của hạt vi nhựa đối với chứng rối loạn cương dương, đồng thời dấy lên mối lo ngại về khả năng sinh sản của phái mạnh.
Nắng nóng là nguyên nhân số một gây tử vong do thời tiết ở Mỹ. Vậy điều gì xảy ra với cơ thể khi chúng ta quá nóng?
Một nghiên cứu mới cho thấy việc tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn uống thân thiện với hành tinh - gồm chủ yếu là trái cây, rau và ngũ cốc, có thể giúp giảm gần 1/3 nguy cơ tử vong sớm ở con người, đồng thời cắt giảm đáng kể lượng khí nhà kính vốn đang tàn phá hành tinh.
Một cây rātā phương bắc có hình dáng giống như đang sải bước trên một cánh đồng trống vắng đã được trao vương miện “Cây của năm 2024” của New Zealand. Cái cây khổng lồ này đã có tuổi đời hàng thế kỷ và được gọi là " cây biết đi".
Một phân tích mới về các hạt tinh thể cổ xưa được gắn vào đá từ vùng hẻo lánh của Australia cho thấy, Trái đất có đất khô và nước ngọt từ khoảng 4 tỷ năm trước - thời điểm mà các nhà khoa học cho rằng hành tinh này hoàn toàn bị bao phủ bởi đại dương.