Tôn vinh giải pháp xanh, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn
Ưu tiên phát triển các mô hình xanh, kinh tế tuần hoàn để bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản
Bài 2: Cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất giải pháp, cơ chế thu hồi phương tiện giao thông thải bỏ
Bài 1: Phương tiện giao thông: Loại sản phẩm phải thực hiện cơ chế EPR
Grac có thể hỗ trợ phụ nữ làm các chương trình kinh tế tuần hoàn
Tôn vinh giải pháp xanh, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn
Ngày 6/12, tại Đà Nẵng, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Lễ trao giải thưởng Cuộc thi “Giải pháp xanh hướng tới nền kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững”.
Thúc đẩy xử lý rác thải theo mô hình kinh tế tuần hoàn
Ngày 27/11, tại Hà Nội, Báo Đại biểu nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Kinh tế tuần hoàn trong xử lý rác thải ở Việt Nam”.
Ưu tiên phát triển các mô hình xanh, kinh tế tuần hoàn để bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản
Để thúc đẩy hiệu quả bảo vệ môi trường ngành thủy sản, các bên liên quan cần ưu tiên phát triển và nhân rộng các mô hình xanh, kinh tế tuần hoàn; mô hình sản xuất thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm phát thải… trong các hoạt động sản xuất thủy sản.
Nhân rộng mô hình khu công nghiệp sinh thái để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận ngân sách 3,346 triệu USD do Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tài trợ nhằm thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trong các khu công nghiệp tại Việt Nam.
Bài 2: Cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất giải pháp, cơ chế thu hồi phương tiện giao thông thải bỏ
Theo quy định tại khoản 4 Điều 77 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, các nhà sản xuất, nhập khẩu phương tiện giao thông có trách nhiệm thu hồi, tái chế các loại phương tiện giao thông cũ thải bỏ từ ngày 01/01/2027. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định việc thải bỏ phương tiện giao thông trước ngày 01/01/2025. Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất giải pháp, cơ chế thu hồi phương tiện giao thông thải bỏ phù hợp với điều kiện của Việt Nam, góp phần thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn hướng tới phát triển bền vững đất nước.
Bài 1: Phương tiện giao thông: Loại sản phẩm phải thực hiện cơ chế EPR
Việc thải bỏ và thu gom phương tiện giao thông thải bỏ nhằm thúc đẩy tái chế, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, giảm khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Nước ta đã có hệ thống chính sách pháp luật để quản lý vấn đề này, nhưng đâu đó vẫn còn nhiều kẽ hở, song song với đó còn nhiều khó khăn trong kiểm soát, quản lý
Grac có thể hỗ trợ phụ nữ làm các chương trình kinh tế tuần hoàn
Công nghệ Grac - một trong những giải pháp công nghệ tiên tiến trong việc phân loại và thu gom rác thải nhựa tại cộng đồng. Với sự phát triển nhanh chóng của rác thải nhựa và những tác động nghiêm trọng đến môi trường, Grac đã đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình này một cách hiệu quả và bền vững.
Tạp chí Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn “Phụ nữ tiên phong phát triển kinh tế tuần hoàn”
Ngày 6/11/2024, tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (Tây Hồ, Hà Nội), Tạp chí Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Ban Tuyên giáo Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Diễn đàn “Phụ nữ tiên phong phát triển kinh tế tuần hoàn” nhằm kết nối các nhà lãnh đạo, nhà khoa học, các mô hình khởi nghiệp cùng chia sẻ, trao đổi về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, những yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, mô hình phân loại và xử lý chất thải tại nguồn, mô hình sản xuất xanh bảo vệ môi trường. Qua đó khẳng định vai trò của phụ nữ, cũng như xác định những khó khăn, thách thức trong các hoạt động bảo vệ môi trường hướng đến phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Diễn đàn “Phụ nữ tiên phong phát triển kinh tế tuần hoàn”
Ngày 6/11/2024, tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, số 20, đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, TP.Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ban Tuyên giáo, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn “Phụ nữ tiên phong phát triển kinh tế tuần hoàn”.
Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế số và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Gia tăng đầu tư, đặc biệt là đầu tư công nhằm nâng cấp đồng bộ kết cấu hạ tầng và dịch vụ số thiết yếu và rộng khắp là giải pháp cần thiết để tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp được sử dụng những tiện ích do kinh tế số mang lại.
Nữ doanh nghiệp tiên phong đổi mới sáng tạo trong mô hình kinh doanh kinh tế tuần hoàn
Chương trình được chủ trì tổ chức bởi Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội - Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hà Nội; Campus K và Viện hỗ trợ đổi mới sáng tạo Doanh nghiệp.
Bà Nguyễn Thị Thu (Nhà sáng lập Hệ sinh thái MEVI): Phụ nữ phải sáng tạo để tham gia vào hệ sinh thái phát triển kinh tế tuần hoàn
Bà Nguyễn Thị Thu (Nhà sáng lập Hệ sinh thái MEVI) đã khẳng định với phóng viên Tạp chí TN&MT về vai trò của phụ nữ rất quan trọng trong tiến trình thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở mọi lĩnh vực đời sống và áp dụng chuyển đổi, đổi mới sáng tạo trong kinh doanh, đời sống,…để chung tay bảo vệ môi trường. Từ một người nông dân rất bình thường hay bất cứ ai cũng có thể làm được và bà Nguyễn Thị Thu đã chia sẻ kinh nghiệm mô hình đổi mới sáng tạo theo hướng phát triển kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường như sau:
Chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn - góc nhìn thực tiễn
Kinh tế tuần hoàn - mô hình kinh tế phục hồi và tái tạo dựa trên việc thiết kế và tối đa hóa hiệu quả tài nguyên đang trở thành xu hướng quan trọng giúp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững.
Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành: Hỗ trợ cho các doanh nghiệp thúc đẩy áp dụng kinh tế tuần hoàn
Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 2024 lần thứ 5, chiều 25/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên Đối thoại chính sách giữa Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các bộ ngành Trung ương, Chủ tịch UBND TPHCM, lãnh đạo các tỉnh thành với các khách mời, các tập đoàn trong nước và quốc tế.
Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới
Sáng 25/9 tại Hà Nội, Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Diễn đàn “Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới”. Sự kiện thu hút đông đảo các nhà quản lý, nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp trên cả nước tham dự.
Xây dựng kinh tế tuần hoàn: Kinh nghiệm từ Israel
Chuyển dịch sang nền kinh tế tuần hoàn không chỉ giúp ứng phó, giải quyết các thách thức về môi trường, về tài nguyên mà còn là động lực thấy đẩy sự phát triển, mang lại cho Israel cơ hội đổi mới sáng tạo và tuần hoàn, trở thành một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về chỉ số đổi mới sáng tạo.
TP. Hồ Chí Minh: Khai mạc Không gian giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh 2024
Ngày 21/9, tại khu vực trục đường Nguyễn Huệ và Lê Lợi, TP. Hồ Chí Minh, đã chính thức diễn ra Lễ Khai mạc sự kiện Không gian giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh 2024 (GRECO 2024) trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City Economic Forum - HEF) lần thứ 5.
Định vị tiêu chí và chỉ số kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp
Tác động của biến đổi khí hậu, khan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường, dịch bệnh… khiến các quốc gia phải thay đổi tư duy phát triển và sản xuất theo nguyên lý cơ bản "mọi thứ đều là đầu vào đối với thứ khác", đó là nguyên tắc chính của kinh tế tuần hoàn.
Thái Bình phát triển nhiều mô hình phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn
Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn đang được các địa phương trên địa bàn tỉnh Thái Bình tích cực triển khai thực hiện, bởi phân loại rác thải tại nguồn là việc làm cần thiết, giúp giảm tải trọng chất thải rắn đồ về các khu tập trung chôn lấp rác, mặt khác, có thể thu được nguồn lợi kinh tế từ rác thải có thể tái chế và sử dụng được.
Đồng bằng sông Cửu Long hướng tới nền kinh tế xanh
Năm 2023, qua khảo sát, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đánh giá, vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang đứng trước thách thức lớn về kinh tế-xã hội-môi trường, với hơn 72% số doanh nghiệp khu vực Tây Nam Bộ chịu tác động tiêu cực của thiên tai, biến đổi khí hậu.