Kinh tế tuần hoàn

Phát triển kinh tế tuần hoàn: Chủ động thích ứng và hội nhập quốc tế của doanh nhân trẻ

Phát triển kinh tế tuần hoàn: Chủ động thích ứng và hội nhập quốc tế của doanh nhân trẻ

Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển của khoa học - công nghệ đã mang đến những lợi ích to lớn, giúp cuộc sống của con người hiện đại hơn, tiện lợi và dễ dàng hơn. Tuy nhiên, bên mặt những tích cực thì đất nước đang phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt hơn.

Thanh Hóa: Dự kiến sẽ đầu tư nhà máy chế biến ván tre rộng 26ha

Thanh Hóa: Dự kiến sẽ đầu tư nhà máy chế biến ván tre rộng 26ha

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định 1625/QĐ-UBND về việc chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án nhà máy sản xuất ván tre OSB staBOO Thanh Hóa tại xã Thiết Ống, huyện Bá Thước có tổng diện tích hơn 26 ha với tổng mức đầu tư 3.200 tỷ đồng. Nhà máy sản xuất ván tre OSB staBOO Thanh Hóa hoàn thành đi vào hoạt động sẽ tiêu thụ khoảng 1.000-2.000 tấn tre/ngày và tạo công ăn việc làm cho khoảng 3.000 lao động tại địa phương.

Kinh tế tuần hoàn, hướng phát triển bền vững

Kinh tế tuần hoàn, hướng phát triển bền vững

Với nhiều lợi thế, những năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động khai thác tiềm năng để thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này, thành phố cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi mô hình sản xuất truyền thống sang ứng dụng công nghệ cao, hiện đại.

Phát triển kinh tế tuần hoàn - Giải pháp cho phát triển bền vững đất nước

Phát triển kinh tế tuần hoàn - Giải pháp cho phát triển bền vững đất nước

Phát triển kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình, nâng cao chất lượng tăng trưởng, cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia, bảo đảm sản xuất và tiêu dùng bền vững, góp phần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với môi trường. Việt Nam đang ưu tiên triển khai giải pháp này, coi đây là bước tiến quan trọng thực hiện phát triển bền vững đất nước.

Thúc đẩy hợp tác chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế tuần hoàn

Thúc đẩy hợp tác chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế tuần hoàn

Việt Nam đang đối mặt với những thách thức không nhỏ về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Những thách thức này trở nên phức tạp hơn trong bối cảnh quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa chậm chuyển đổi, ảnh hưởng đến nguồn cung tài nguyên, an ninh môi trường, an ninh nguồn nước và phát triển bền vững. Giải quyết thách thức này, việc thúc đẩy phát triển kinh tế xanh (KTX), kinh tế tuần hoàn (KTTH) là một trong những giải pháp và hướng đi quan trọng phù hợp với định hướng mà nhiều quốc gia trên thế giới đang chuyển đổi.

Giải pháp thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn hướng tới nền kinh tế xanh tại Việt Nam

Giải pháp thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn hướng tới nền kinh tế xanh tại Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn hiện được coi là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững. Trong bối cảnh hiện nay, việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn là cấp thiết đối với tất cả các quốc gia trên thế giới.

'Mở khóa' nền kinh tế tuần hoàn nhựa

'Mở khóa' nền kinh tế tuần hoàn nhựa

Kinh tế tuần hoàn được coi là một trong những giải pháp hàng đầu để giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa, bằng cách giữ lại những giá trị của nhựa trong nền kinh tế và giảm rò rỉ nhựa ra môi trường.

Thúc đẩy quản lý chất thải hướng tới kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Thúc đẩy quản lý chất thải hướng tới kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có hành động mạnh mẽ nhằm thể chế hóa và thúc đẩy áp dụng kinh tế tuần hoàn vào thực tiễn. Việt Nam đã và đang nỗ lực đưa kinh tế tuần hoàn vào định hướng chính sách, văn bản pháp luật dưới sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quốc tế và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.

Tín chỉ carbon (CO2) - Nguồn lợi vô tận

Tín chỉ carbon (CO2) - Nguồn lợi vô tận

Tín chỉ carbon hoặc giấy phép đại diện cho 1 tấn carbon (CO2) đã dần trở thành hàng hóa được nhiều tổ chức quốc tế, quốc gia sử dụng như một tài sản có giá trị để đổi các, mua bán trên thị trường toàn cầu. Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng đang có nhiều lợi thế để xây dựng tín chỉ carbon phục vụ phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Đặc biệt, chúng ta sẵn sàng giao dịch loại sản phẩm đa lợi ích nhưng vô hình này để thu về nguồn ngoại tệ cho đất nước…

Năng lượng sạch: Cần nhưng không dễ

Năng lượng sạch: Cần nhưng không dễ

Việc đầu tư cho năng lượng sạch mang đến nhiều lợi ích về môi trường và đời sống nhưng đang gặp nhiều trở ngại và không dễ để khởi động một dự án mới.

Nghệ An: Tìm chủ đầu tư cho dự án Khu đô thị rộng hơn 100ha

Nghệ An: Tìm chủ đầu tư cho dự án Khu đô thị rộng hơn 100ha

Ngày 17/3, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An đã phát đi thông báo mời các nhà đầu tư quan tâm đăng ký thực hiện dự án khu đô thị Nghi Liên tại xã Nghi Liên, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Đây là một trong các dự án được tỉnh Nghệ An kêu gọi có vốn đầu tư cao nhất trong 3 năm trở lại đây.

Dịch vụ rửa xe vi phạm quy định về bảo vệ môi trường: Cần quản lý chặt, xử lý nghiêm

Dịch vụ rửa xe vi phạm quy định về bảo vệ môi trường: Cần quản lý chặt, xử lý nghiêm

Nhằm bảo vệ môi trường, theo quy định, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (trong đó có dịch vụ rửa xe) phải lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tuy nhiên, trên thực tế, đa số các cửa hàng kinh doanh dịch vụ rửa xe trên địa bàn Hà Nội không thực hiện quy định này dù hằng ngày vẫn sử dụng nước, xả nước thải ra môi trường. Đã đến lúc các cấp chính quyền và cơ quan chức năng cần quản lý chặt chẽ dịch vụ rửa xe, xử lý nghiêm các vi phạm quy định về bảo vệ môi trường.

Mặn bủa vây, dân gặp khó

Mặn bủa vây, dân gặp khó

Đồng bằng sông Cửu Long đang vào cao điểm mùa khô. Mực nước các cửa sông xuống thấp khiến mặn xâm nhập sâu vào nội đồng. Việc thiếu nước ngọt đang đe dọa hàng nghìn héc ta lúa vụ Đông Xuân muộn tại các tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Trong khi đó, tại tỉnh Thanh Hóa, các huyện ven biển cũng đang phải ứng phó với tình trạng “mặn hóa”. Không chỉ sản xuất nông nghiệp, mà đời sống người dân cũng đang gặp nhiều khó khăn.

Trước 1 2 3 4 5 Tiếp Cuối