

Giải pháp xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia phù hợp với sự phát triển công nghệ đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Lập bản đồ của mô hình Trái đất theo thời gian thực

Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuộc lĩnh vực đo đạc và bản đồ trong quá trình chuyển đổi số

Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam

Kỷ niệm 63 năm Ngày Truyền thống ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam

Giải pháp xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia phù hợp với sự phát triển công nghệ đáp ứng yêu cầu thực tiễn
Trong hơn một thập kỷ lại đây, cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc bản đồ đã tập trung đầu tư xây dựng hệ thống dữ liệu không gian địa lý, cơ bản có thể nói là đầy đủ, tuân theo chuẩn thống nhất làm cơ sở để các bộ, ngành áp dụng xây dựng dữ liệu chuyên ngành đảm bảo tính tương thích theo quan điểm hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia Việt Nam (NSDI).

Lập bản đồ của mô hình Trái đất theo thời gian thực
Bản đồ là sự thể hiện mô hình không gian của các đối tượng, hiện tượng, quá trình gắn với vị trí và thuộc tính của nó. Một đối tượng, hiện tượng hay quá trình luôn bị tác động bởi tự nhiên và con người, làm cho sự biến đổi liên tục theo thời gian cả về chất và lượng. Nhiều sự biến đổi chậm kéo dài hàng năm, hàng chục năm, thậm chí hàng thế kỷ và có những biến đổi hàng ngày, hàng giờ thậm chí hàng giây,... Vì vậy, khi thành lập bản đồ đối tượng, hiện tượng hay quá trình nào đó sẽ được coi là có giá trị thực sự tại thời điểm thành lập, hay một cách chính xác là thời điểm thu nhận thông tin của đối tượng cần lập bản đồ.

Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuộc lĩnh vực đo đạc và bản đồ trong quá trình chuyển đổi số
Chuyển đổi số không chỉ là cuộc cách mạng của công nghệ mà còn là cuộc cách mạng về thể chế. Thể chế cần đi trước một bước và được điều chỉnh linh hoạt để chấp nhận những cái mới: Công nghệ mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới, mô hình mới. Hoạt động xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cũng là một phần trong việc xây dựng thể chế để có các tiêu chuẩn sản phẩm mới, mô hình chia sẻ, trao đổi, phân tích dữ liệu mới, góp phần thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số quốc gia.

Việt Nam và Lào tiếp tục hợp tác về đo đạc, bản đồ
Ngày 23/5, đồng chí Thong-Chăn Mạ-ni-xay, Ủy viên Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào, Bộ trưởng Bộ Nội vụ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và các thành viên Đoàn công tác đã đến thăm và làm việc với Bộ Tài nguyên và Môi trường trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Đoàn tại Việt Nam.

Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 40/NQ-CP 2023 về Chiến lược phát triển ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam và xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Kỷ niệm 63 năm Ngày Truyền thống ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam
Ngày 14/12, tại Hà Nội, Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Kỷ niệm 63 năm Ngày Truyền thống ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam. Đây là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự ra đời, trưởng thành và ngày càng phát triển vững mạnh của lĩnh vực đo đạc và bản đồ tại Việt Nam.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đường biên giới tại tỉnh Điện Biên
Ngày 29/11, tại thành phố Điện Biên, Ban Chỉ đạo công tác biên giới trên đất liền Bộ Tài nguyên và Môi trường do Thứ trưởng Nguyễn Thị Phương Hoa - Trưởng Ban chỉ đạo đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Điện Biên về công tác biên giới trên địa bàn.

Kiện toàn Ban Chỉ đạo công tác biên giới trên đất liền thuộc Bộ TN&MT
Ngày 10/11, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thị Phương Hoa đã có buổi làm việc với Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam; Vụ Hợp tác Quốc tế, Văn phòng Bộ và Vụ Kế hoạch - Tài chính nhằm kiện toàn Ban Chỉ đạo công tác biên giới trên đất liền thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực trong thực hiện các dự án thuộc lĩnh vực Đo đạc và Bản đồ
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thị Phương Hoa vừa có buổi làm việc với Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ về việc thực hiện Dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực đo đạc và bản đồ.

Hướng đến lộ trình hệ thống hoá thông tin đất đai quốc gia
Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam vừa có buổi làm việc với đại diện Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Quản lý đất đai nhằm hướng đến lộ trình hệ thống hoá thông tin đất đai quốc gia NLIS, cũng như tích hợp hệ thống thông tin địa lý GIS/LIS.

Việt Nam sẽ đăng cai Đại hội Đo đạc Đông Nam Á lần thứ XVII (SEASC 2024)
Tại Hội nghị quốc tế và Đại hội Đo đạc Đông Nam Á (SEASC) lần thứ XVI vừa được tổ chức tại Bandung - Indonesia đã bầu ra Hội đồng bao gồm thành viên của các nước Đông Nam Á. Theo đó, ông Ady S. Ruchiatan - Hiệp hội Đo đạc Indonesia được bầu làm Chủ tịch, ông Trịnh Anh Cơ - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Trắc địa Bản đồ và Viễn thám Việt Nam (VGCR) được bầu làm Phó Chủ tịch thường trực ASEAN AFLAG nhiệm kỳ 2022 - 2024.

Việt Nam - Hàn Quốc thúc đẩy hợp tác về đo đạc bản đồ và thông tin địa lý
Ngày 1/7, tại Hà Nội, Viện Khoa học Đo đạc và Bản Đồ và Viện Thông tin không gian địa lý quốc gia Hàn Quốc đã tổ chức Lễ ký Bản ghi nhớ hợp tác về công nghệ trong lĩnh vực Đo đạc bản đồ và Thông tin địa lý.

Hướng tới phát triển khoa học công nghệ đo đạc và bản đồ hiện đại
Ngày 17/5 tại Hà Nội, Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ; Cục Đo đạc, Bản đồ và thông tin địa lý Việt Nam; Cục Viễn thám Quốc gia, Trường Đại học TN&MT Hà Nội và Tổng công ty TN&MT Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học tổng kết hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực ĐĐ&BĐ.

Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ - Dấu ấn tuổi 28
28 năm xây dựng và phát triển, Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ đã có những đóng góp quan trọng đối với công tác quản lý trong lĩnh vực Đo đạc và Bản đồ nói riêng và hoạt động chuyên môn của Bộ Tài nguyên và Môi trường nói chung.

Hiện trạng xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia
Luật Đo đạc và bản đồ ngày 14/6/2018, Nghị định số 27/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Đo đạc và Bản đồ đã quy định nội dung và một số nhiệm vụ cơ bản về hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia, bao gồm: Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch triển khai thực hiện; chính sách, nguồn lực để xây dựng, phát triển; công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; xây dựng, tích hợp dữ liệu không gian địa lý; xây dựng, vận hành Cổng thông tin không gian địa lý Việt Nam. Các văn bản trên là cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai, phát triển hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia ở Việt Nam.

Định hướng và giải pháp xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia
Ở nước ta, Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước đã sớm nhận thấy tầm quan trọng và những lợi ích to lớn từ dữ liệu không gian địa lý mang lại. Nhiều năm qua, các bộ, ngành nói chung và ngành Tài nguyên và Môi trường nói riêng đã tập trung đầu tư xây dựng hệ thống dữ liệu không gian địa lý phục vụ nhu cầu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng và an ninh.

Năm 2022: Nghiên cứu khoa học đo đạc bản đồ luôn là nhiệm vụ trọng tâm
Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 bằng hình thức trực tuyến. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thị Phương Hoa tham dự và phát biểu chỉ đạo.

Tăng cường quảng bá sản phẩm nghiên cứu, ứng dụng về đo đạc bản đồ
Đó là nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thị Phương Hoa tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ, sáng 7/1.

Thực hiện công tác đo đạc và bản đồ đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước
Trước yêu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế, đòi hỏi ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin, dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Đồng thời, cần đẩy nhanh việc xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia, đảm bảo tích hợp, chia sẻ dữ liệu không gian địa lý giữa các cơ quan, ban, ngành, giữa trung ương với địa phương phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số; tham gia, kết nối vào mạng lưới hạ tầng dữ liệu không gian địa lý khu vực.

Đo đạc bản đồ 4.0
Đến nay, ai cũng phải thừa nhận rằng, lịch sử phát triển nhân loại luôn gắn với lịch sử phát triển công nghệ. Dưới góc nhìn của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum), lịch sử phát triển công nghệ được chia thành 4 giai đoạn: Cơ khí hóa (1.0); điện khí hóa (2.0); tin học hóa (3.0); thông tin và trí tuệ nhân tạo (4.0). Dưới góc nhìn của nhà tương lai học Alvin Toffler, nhân loại được phát triển trải qua 3 nền văn minh: Nông nghiệp; công nghiệp và thông tin. Giữa văn minh nông nghiệp và công nghiệp là quá trình máy móc thay thế cho lao động chân tay; giữa văn minh công nghiệp và thông tin là quá trình máy móc thay thế cho lao động trí óc. Trên thế giới hiện nay, quá trình phát triển của nền văn minh thông tin đang diễn ra mạnh mẽ tại các nước công nghiệp phát triển và bắt đầu hình thành tại các nước đang phát triển.