Khoa học

Khó khăn trong ứng dụng công nghệ cảnh báo sớm sạt lở, lũ quét

Khó khăn trong ứng dụng công nghệ cảnh báo sớm sạt lở, lũ quét

Thiên tai địa chất sạt lở và lũ quét vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền núi Tây Bắc, đặc biệt các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu. Để giảm thiểu thiệt hại do sạt lở và lũ quét gây ra, giải pháp được nhiều người quan tâm là công tác cảnh báo sớm tai biến thiên tai và quy hoạch các vùng dân cư tránh sạt lở và lũ quét.

Bài 2: Đề xuất tiêu chí ảnh Viễn thám sử dụng trích xuất thông tin vùng ảnh hưởng do thiên tai

Bài 2: Đề xuất tiêu chí ảnh Viễn thám sử dụng trích xuất thông tin vùng ảnh hưởng do thiên tai

Công nghệ viễn thám được ứng dụng phục vụ cảnh báo, giảm nhẹ ở nước ta đã được triển khai khá rộng rãi cả ở nhiệm vụ khoa học công nghệ và các nhiệm vụ chuyên môn phục quản lý nhà nước về thiên tai. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ viễn thám ở nước ta nói chung và phục vụ cảnh báo dự báo thiên tai nói riêng vẫn sử dụng công nghệ bán tự động trong phân tích xử lý ảnh viễn thám để trích xuất thông tin không gian nên thông tin khó có thể cung cấp nhanh và khách quan nhất là trong điều kiện cấp bách của nhiệm vụ ứng phó với thiên tai.

Dữ liệu viễn thám phục vụ cảnh báo, dự báo thiên tai

Dữ liệu viễn thám phục vụ cảnh báo, dự báo thiên tai

Hàng năm, hàng trăm thiên tai hay còn gọi là thảm họa tự nhiên xảy ra trên khắp thế giới làm tê liệt nền kinh tế, tàn phá mùa màng và khiến hàng triệu người phải di dời. Mối đe dọa về thiên tai vẫn tiếp tục khi dân số ngày càng gia tăng, khí hậu thay đổi và tình trạng bất ổn kinh tế vẫn tiếp diễn khiến người dân dễ bị tổn thương hơn trước các hiểm họa.

Cần có giải pháp đồng bộ về cảnh báo sớm nguy cơ trượt lở đất đá, lũ quét

Cần có giải pháp đồng bộ về cảnh báo sớm nguy cơ trượt lở đất đá, lũ quét

Vừa qua, trong phạm vi ảnh hưởng của cơn bão số 3 đã xảy ra nhiều vụ trượt lở đất đá ở các tỉnh miền núi phía Bắc gây ra rất nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Quốc Khánh, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Viễn thám và tai biến địa chất, Viện Khoa học địa chất và Khoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trường) xung quanh vấn đề này.

38 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam nhận Giải thưởng “Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học”

38 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam nhận Giải thưởng “Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học”

Chương trình Giải thưởng khoa học L’Oréal - UNESCO "Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học” kỷ niệm 15 năm hành trình tại Việt Nam với sứ mệnh thúc đẩy sự phát triển của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp nghiên cứu. Sự kiện nhằm tôn vinh 38 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam đã nhận Giải thưởng khoa học L’Oréal - UNESCO từ năm 2009 đến năm 2023.

Điều chế phân bón Ure phân hủy chậm và đánh giá chất lượng phân - Giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp 

Điều chế phân bón Ure phân hủy chậm và đánh giá chất lượng phân - Giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp 

Nghiên cứu này giới thiệu quy trình đơn giản để tổng hợp phân ure phân hủy chậm nhằm giảm dư lượng phân bón trong môi trường nông nghiệp ở Việt Nam. Phân ure phân hủy chậm, tạo từ ure, MgSO4 hoặc CuSO4, tro trấu, latex và chitosan, có cấu trúc ổn định và tan chậm hơn phân ure thông thường. Kết quả cho thấy, phân này cung cấp dinh dưỡng từ từ, giúp cây cải ngọt sinh trưởng tốt, đồng thời giảm thiểu sự thất thoát phân bón và ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu đề xuất phân ure phân hủy chậm là giải pháp tiềm năng cho nông nghiệp bền vững, cần thêm nghiên cứu để cải thiện quy trình và đánh giá chất lượng.

Đánh giá khả năng sinh tổng hợp Exopolysaccharide của vi khuẩn Bacillus sp. dưới ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ và muối NaCl 

Đánh giá khả năng sinh tổng hợp Exopolysaccharide của vi khuẩn Bacillus sp. dưới ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ và muối NaCl 

Exopolysaccharides (EPS) có thể được dùng sản xuất nhựa sinh học góp phần bảo vệ môi trường. Do đó, chúng tôi đánh giá khả năng tổng hợp EPS từ 3 dòng vi khuẩn Bacillus sp. BC1, BC2, BC3 thu từ đất trồng mè ở huyện Vĩnh Thạnh - TP Cần Thơ, nuôi trong môi trường dinh dưỡng LB broth (Luria Bertani Broth) có bổ sung muối NaCl 0,25%, 0,5%, 1%, ở 350C, 450C và 600C, thời gian nuôi cấy 24, 48 và 72 giờ. Tất cả 3 dòng vi khuẩn đều có khả năng tổng hợp EPS.

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu về mặt nhiệt độ đến môi trường làm việc của công nhân nhà xưởng

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu về mặt nhiệt độ đến môi trường làm việc của công nhân nhà xưởng

Nhiệt độ không khí môi trường tự nhiên tăng do biến đổi khí hậu có thể làm cho nhiệt độ môi trường nhà xưởng sản xuất mở từ đó có thể làm tăng rủi ro nghề nghiệp và sức khỏe người lao động. Nhằm có thể bước đầu tìm hiểu về vấn đề nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 30 người lao động ở hai cơ sở sản xuất có nhà xưởng môi trường mở. Nội dung phỏng vấn tập trung vào nhận định sự thay đổi nhiệt độ trong 5 năm trở lại đây, tác động của nhiệt độ tăng đến sức khỏe và rủi ro nghề nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả người lao động đều nhận định nhiệt độ tăng do biến đổi khí hậu và làm tăng nhiệt độ môi trường nhà xưởng mở, đồng thời gây ra các vấn đề về sức khỏe ành hưởng đến hiệu quả sản xuất và rủi ro nghề nghiệp. Trên cơ sở đó, các kiến nghị về an toàn bảo hộ lao động, quản lý sản xuất, chăm sóc sức khỏe.

Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng hệ thống thông tin quản lý thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phố Hải Phòng 

Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng hệ thống thông tin quản lý thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phố Hải Phòng 

Thành phố Hải Phòng trong những năm qua đã có những thay đổi vượt bậc về hệ thống cơ sở hạ tầng. Các khu đô thị lớn hình thành, các khu công nghiệp mở rộng nằm bao quanh thành phố đã thu hút lượng lớn lao động trong và ngoài thành phố đến làm việc sinh sống. Điều này cũng đồng nghĩa với việc gia tăng tương đối lớn về rác thải sinh hoạt (bao gồm cả khối lượng và chủng loại).

Đánh giá hiệu quả xử lý rơm trên đồng ruộng tới một số tính chất đất trong canh tác lúa hiện nay

Đánh giá hiệu quả xử lý rơm trên đồng ruộng tới một số tính chất đất trong canh tác lúa hiện nay

Hiện nay, cầu lương thực của cả nước nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng ngày càng tăng. Trồng lúa ba vụ/năm đã giúp cho sản lượng lúa tăng lên đến 14-16 tấn/ha/năm, bù đắp được lượng lúa bị giảm do đất trồng lúa bị sử dụng vào mục đích khác (Nguyễn Bảo Vệ, 2010).

Thực trạng và vai trò chống sạt lở của thực vật ven bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 

Thực trạng và vai trò chống sạt lở của thực vật ven bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 

Kiên Giang là một trong những tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, có hệ thống sông, kênh, rạch với tổng chiều dài hơn 2.054 km, mang lại rất nhiều giá trị kinh tế-xã hội như nguồn thủy sản dồi dào, du lịch và giao thông vận tải thuận lợi. Tuy nhiên, sạt lở bờ sông, kênh, rạch đang là thách thức rất lớn với phạm vi sạt lở ngày càng tăng, gây thiệt hại lớn về tài sản, con người và môi trường (2).

Động đất kích thích

Động đất kích thích

Luận bàn về vấn đề động đất và kích thích, tác giả Nguyễn Hoàng Ngân (điện thoại 0903667142), kỹ sư Xây dựng (tự do) tại TP. Hồ Chí Minh đã có một bài bình luận về hiện tượng động đất ở Kon Plong khá thú vị, nhất là cách giải thích rất dân dã nhiều khái niệm về địa chất! Tạp chí Tài nguyên và Môi trường xin dẫn lại nội dung này để bạn đọc hiểu rõ hơn về hiện tượng này.

Phân đoạn đám mây điểm LiDAR dựa trên đặc trưng điểm

Phân đoạn đám mây điểm LiDAR dựa trên đặc trưng điểm

Đám mây điểm LiDAR thô sau khi được thu nhận cần được xử lý nhằm nâng cao độ chính xác cho các bài toán ứng dụng. Phân đoạn đám mây điểm LiDAR là phương pháp nhằm chia các điểm về các nhóm có đặc trưng tương đồng nhau nhằm giúp tăng độ chính xác trong việc truy xuất thông tin từ dữ liệu LiDAR. Điểm LiDAR thường có những đặc trưng riêng và được sử dụng nhiều trong bài toán phân loại dữ liệu. Trong bài báo này, nhóm tác giả sử dụng các đặc trưng điểm LiDAR như độ cao, cường độ phản xạ, giá trị độ xám để thực hiện bài toán phân đoạn này.

Đầu tư đổi mới công nghệ nhằm thu hồi tối đa khoáng sản

Đầu tư đổi mới công nghệ nhằm thu hồi tối đa khoáng sản

Một trong những nhiệm vụ đặt ra trong Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là ưu tiên thu hồi tối đa khoáng sản chính, khoáng sản đi kèm. Đây cũng là nội dung trong Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Kế hoạch).

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nhận dạng, hỗ trợ dự báo và cảnh báo một số hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nhận dạng, hỗ trợ dự báo và cảnh báo một số hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm

Biến đổi khí hậu toàn cầu diễn ra ngày một khắc nghiệt, trong đó có Việt Nam. Ngành khí tượng thủy văn là một trong những ngành có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin nhằm triển khai hệ thống cảnh báo sớm để phòng chống, thích ứng, giảm nhẹ thiên tai. Trước thực tế đó, ngành Khí tượng thủy văn nước ta đã nhanh chóng áp dụng khoa học công nghệ, ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhằm từng bước hiện đại hóa để nâng cao chất lượng dự báo, đặc biệt trong vấn đề dự báo thời tiết nguy hiểm, mang tính cực đoan gồm mưa lớn, mưa cực trị, tác động của bão..

Ghi nhận một số kết quả của 06 chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ

Ghi nhận một số kết quả của 06 chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ

Với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước; điều tra cơ bản, quan trắc, giám sát về TN&MT trên đất liền và trên biển, hoạt động khoa học và công nghệ của Bộ TN&MT trong những năm qua hướng đến cung cấp cơ sở khoa học, đổi mới công nghệ phục vụ việc triển khai chức năng, nhiệm vụ được giao của Bộ. Hoạt động khoa học và công nghệ luôn gắn bó mật thiết với quá trình xây dựng và phát triển của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông chính sách pháp luật tài nguyên môi trường tại huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông chính sách pháp luật tài nguyên môi trường tại huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

Bài báo Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông chính sách pháp luật TNMT tại huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa đã đánh giá được hiện trạng truyền thông chính sách pháp luật về tài nguyên môi trường (TTCSPLTNMT) tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa với các hình thức truyền thông chủ yếu qua hệ thống loa phát thanh của địa phương; Qua hình thức treo băng rôn/khẩu hiệu, hệ thống văn bản ở các bảng tin, bảng thông báo của thôn, xóm; và hình thức nói chuyện chuyên đề,…

1 2 3 Tiếp Cuối