Kinh nghiệm

Chuyển đổi năng lượng sạch tại Mỹ

Chuyển đổi năng lượng sạch tại Mỹ

Một năm sau khi được thông qua, Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) đã giúp Mỹ đạt những bước tiến đáng kể trong thúc đẩy năng lượng tái tạo. Với cam kết đi đầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, Mỹ đang đầu tư để xây dựng thêm nhiều chuỗi cung ứng năng lượng sạch đa dạng và bền vững hơn. Tuy nhiên, chính quyền của Tổng thống Joe Biden vẫn còn nhiều việc phải làm để đạt các mục tiêu về khí hậu của nước Mỹ.

Quản lý rác thải nhựa đại dương ở Nhật Bản: Kinh nghiệm cho Việt Nam

Quản lý rác thải nhựa đại dương ở Nhật Bản: Kinh nghiệm cho Việt Nam

Rác thải nhựa đại dương vẫn đang là một vấn đề nóng và mối nguy toàn cầu. Rác thải nhựa đại dương nếu không kịp ngăn chặn sẽ để lại nhiều hệ lụy đến kinh tế - xã hội và môi trường đại dương. Thời gian qua, một số quốc gia đã bước đầu hoạch định cơ chế, chính sách để ngăn ngừa, giảm thiểu rác thải nhựa đại dương, một trong những nước có nguồn rác thải nhiều nhất là Nhật Bản và đất nước này cũng đã có những giải pháp hữu hiệu. Tìm hiểu quản lý rác thải nhựa đại dương của một số nước là điều cần thiết cho việc rút ra bài học kinh nghiệm trong quản lý rác thải nhựa ở Việt Nam hiện nay.

Kinh nghiệm sử dụng tài nguyên nước ở Singapore

Kinh nghiệm sử dụng tài nguyên nước ở Singapore

Một trong những quốc gia đi đầu trong việc phát triển các sáng kiến bảo tồn nước là Singapore. Là một đảo quốc thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các hồ nước ngọt, đảo quốc Sư Tử này luôn không ngừng tìm kiếm và đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo nguồn nước cho sự phát triển.

Góp đất để hạn chế cưỡng chế

Góp đất để hạn chế cưỡng chế

Ở các nước có chế độ bảo vệ ngặt nghèo đối với quyền sở hữu tư nhân về đất đai như Nhật Bản, Israel, Đức, cơ chế điều chỉnh lại đất đai có ưu thế lớn so với thu hồi đất bắt buộc.

Thị trường tái chế nhựa trên phạm vi toàn cầu

Thị trường tái chế nhựa trên phạm vi toàn cầu

Nhiều nước trên thế giới đã đạt được một số thành tựu trong việc nghiên cứu tái chế rác thải nhựa và ứng dụng thành công vào thực tiễn, giải quyết thách thức về quản lý chất thải rắn, đặc biệt là rác thải nhựa.

Một số mô hình tuần hoàn trên thế giới và lời giải nào cho Việt Nam

Một số mô hình tuần hoàn trên thế giới và lời giải nào cho Việt Nam

Hà Lan, Na Uy và Thụy Điển và Nhật Bản,… là một trong số những quốc gia đi đầu trong việc bảo vệ môi trường. Chính quyền và người dân nơi đây đã áp dụng nhiều mô hình tái chế rác thải và thành công trong việc tạo ra vật liệu tái sinh phục vụ lại cuộc sống con người. Những mô hình này đã thực hiện thành công và được kiểm chứng của các chuyên gia môi trường quốc tế và khuyến khích nhân rộng đến các quốc gia khác để đẩy lùi nạn rác thải nhựa và bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Việt Nam hiện đang lan tỏa kinh tế tuần hoàn đến nhiều doanh nghiệp, bước đầu đã có nhiều ghi nhận. Tạp chí TN&MT giới thiệu một số mô hình điển hình sau đây:

Bài học xử lý rác thải của Singapore

Bài học xử lý rác thải của Singapore

Cách Singapore, nước được xếp vào danh sách những quốc gia sạch nhất trên toàn cầu, xử lý rác thải có thể mang tới bài học hữu ích cho phần còn lại của thế giới.

Mất đa dạng sinh học đang đẩy nhiều nước đến bờ vực phá sản

Mất đa dạng sinh học đang đẩy nhiều nước đến bờ vực phá sản

Đó là kết luận của các nhà nghiên cứu kinh tế tại Anh theo Xếp hạng rủi ro tín dụng quốc gia dựa vào đa dạng sinh học đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, nếu hành động ngay để ngăn chặn thảm họa thiên nhiên, các nước có thể bảo vệ sự ổn định của kinh tế vĩ mô.

Quản trị, quản lý đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam

Quản trị, quản lý đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam

Quản trị, quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai là một nhiệm vụ trọng tâm, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững. Việc nghiên cứu kinh nghiệm quản trị, quản lý, sử dụng đất đai của một số quốc gia trên thế giới và đề xuất những gợi mở cho Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này.

Phát triển năng lượng gió trên thế giới và Việt Nam

Phát triển năng lượng gió trên thế giới và Việt Nam

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay, đặc biệt là sau thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu và thỏa thuận Net-zero tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu COP26, năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng được xem là một trong những giải pháp quan trọng nhất nhằm giảm biến đổi khí hậu toàn cầu.

Bẫy nhựa trên sông ô nhiễm

Bẫy nhựa trên sông ô nhiễm

Tổ chức The Ocean Cleanup của Hà Lan đang tìm cách giữ lại hàng nghìn tấn nhựa chảy vào biển Caribe mỗi năm qua sông Las Vacas.

Hồi sinh những 'cam kết xanh'

Hồi sinh những 'cam kết xanh'

“Sự sống dưới nước” (Life Below Water) là trọng tâm của Mục tiêu số 14 trong 17 Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) đến năm 2030 mà Liên hợp quốc (LHQ) thông qua năm 2015. Mục tiêu 14 nhấn mạnh đến việc bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên đại dương, biển và hàng hải để hướng tới phát triển bền vững và hợp tác quốc tế nhằm đảm bảo sự cân bằng cho các đại dương.

Quản trị, quản lý đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam

Quản trị, quản lý đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam

Quản trị, quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai là một nhiệm vụ trọng tâm, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững. Việc nghiên cứu kinh nghiệm quản trị, quản lý, sử dụng đất đai của một số quốc gia trên thế giới và đề xuất những gợi mở cho Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này.

Chế độ sở hữu đất đai ở một số nước và ở Việt Nam

Chế độ sở hữu đất đai ở một số nước và ở Việt Nam

Chế độ sở hữu đất đai là một vấn đề pháp lý phức tạp, chứa đựng cả những yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa. Trên thế giới, chế độ sở hữu đất đai có thể được xác lập dựa trên cơ sở pháp luật hoặc tập quán văn hoá, hoặc cả hai. Chế độ sở hữu đối với đất đai bao gồm các quy định về quyền sử dụng, kiểm soát và chuyển nhượng đất, theo đó một cá nhân hoặc một nhóm, cộng đồng hoặc nhà nước, có thể là chủ thể của các quyền này.

Kinh nghiệm bảo vệ môi trường của Nhật Bản

Kinh nghiệm bảo vệ môi trường của Nhật Bản

Tại Nhật Bản, tốc độ tăng trưởng kinh tế quá nhanh từ cuối những năm 1990 đã làm cho đất nước phải chịu những áp lực lớn từ các vấn đề môi trường, như ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất,… Điều đó, buộc các nhà quản lý môi trường phải sớm tìm kiếm các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, mà vẫn bảo đảm sự phát triển kinh tế - xã hội và chất lượng cuộc sống của người dân. Nhật Bản đã thực hiện quyết liệt những giải pháp từ các chương trình bảo vệ môi trường khác nhau để có được những thành tựu phát triển bền vững ngày hôm nay. Đây cũng là kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam và nhiều nước châu Á hiện nay tham khảo.

1 2 Tiếp