ô to trường hải
Cần Thơ: Tham vấn định mức kinh tế - kỹ thuật vận hành hệ thống thu gom rác tự động trên sông

Cần Thơ: Tham vấn định mức kinh tế - kỹ thuật vận hành hệ thống thu gom rác tự động trên sông

Chiều 18/9, Sở TN&MT TP. Cần Thơ đã phối hợp Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn về “Định mức kinh tế - kỹ thuật vận hành hệ thống thu gom rác tự động trên sông Cần Thơ” với sự tham dự của đại diện các sở, ban ngành, viện, trường, đơn vị thu gom, xử lý rác thải và các chuyên gia về chính sách, quản lý chương trình chất thải và kinh tế tuần hoàn thuộc Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc tại Việt Nam, Tổ chức Làm sạch biển, Hà Lan.

Bài 2: Đề xuất tiêu chí ảnh Viễn thám sử dụng trích xuất thông tin vùng ảnh hưởng do thiên tai

Bài 2: Đề xuất tiêu chí ảnh Viễn thám sử dụng trích xuất thông tin vùng ảnh hưởng do thiên tai

Công nghệ viễn thám được ứng dụng phục vụ cảnh báo, giảm nhẹ ở nước ta đã được triển khai khá rộng rãi cả ở nhiệm vụ khoa học công nghệ và các nhiệm vụ chuyên môn phục quản lý nhà nước về thiên tai. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ viễn thám ở nước ta nói chung và phục vụ cảnh báo dự báo thiên tai nói riêng vẫn sử dụng công nghệ bán tự động trong phân tích xử lý ảnh viễn thám để trích xuất thông tin không gian nên thông tin khó có thể cung cấp nhanh và khách quan nhất là trong điều kiện cấp bách của nhiệm vụ ứng phó với thiên tai.

Dữ liệu viễn thám phục vụ cảnh báo, dự báo thiên tai

Dữ liệu viễn thám phục vụ cảnh báo, dự báo thiên tai

Hàng năm, hàng trăm thiên tai hay còn gọi là thảm họa tự nhiên xảy ra trên khắp thế giới làm tê liệt nền kinh tế, tàn phá mùa màng và khiến hàng triệu người phải di dời. Mối đe dọa về thiên tai vẫn tiếp tục khi dân số ngày càng gia tăng, khí hậu thay đổi và tình trạng bất ổn kinh tế vẫn tiếp diễn khiến người dân dễ bị tổn thương hơn trước các hiểm họa.

Tập đoàn kosy
Bão số 4 gây mưa lớn: Các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Nam đề phòng lũ quét và sạt lở đất

Bão số 4 gây mưa lớn: Các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Nam đề phòng lũ quét và sạt lở đất

Sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành cơn bão số 04. Do ảnh hưởng mưa lớn từ bão, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, lũ quét và sạt lở đất trên các sườn dốc ở khu vực vùng núi từ Thanh Hóa đến Quảng Nam.

Tin Bão khẩn cấp - Cơn bão số 4

Tin Bão khẩn cấp - Cơn bão số 4

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 04 năm 2024. Hồi 4 giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,3 độ Vĩ Bắc; 109,8 độ Kinh Đông, cách Đà Nẵng 210km về phía Đông Bắc, cách Quảng Trị khoảng 260km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây với tốc độ khoảng 20km/h.

Thời tiết ngày 19/9: Bão số 4 khiến khu vực Trung Bộ mưa to đến rất to

Thời tiết ngày 19/9: Bão số 4 khiến khu vực Trung Bộ mưa to đến rất to

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 19/9, khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Nam Trung Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to với lượng mưa từ 10-30mm, cục bộ có nơi trên 70mm (thời gian mưa tập trung vào chiều và đêm). Khu vực Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi có mưa vừa, mưa to và rải rác có dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 80-170mm, cục bộ có nơi trên 300mm. Khu vực từ Hà Tĩnh đến Đà Nẵng có mưa to đến rất to và rải rác có dông với lượng mưa phổ biến 100-300mm, có nơi trên 500mm.

Bão lũ nghiêm trọng tại nhiều nước

Bão lũ nghiêm trọng tại nhiều nước

Sáng 16/9, bão Bebinca đổ bộ vào Thượng Hải (Trung Quốc) với cường độ bão cấp 1. Với sức gió cao nhất đạt 151 km/giờ ở gần mắt bão, Bebinca đã tấn công thành phố Thượng Hải vào khoảng 7 giờ 30 phút sáng (giờ địa phương). Đây được xem là cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào Thượng Hải kể từ bão Gloria năm 1949.

COP29 kêu gọi tăng gấp 6 lần lượng dự trữ năng lượng toàn cầu

COP29 kêu gọi tăng gấp 6 lần lượng dự trữ năng lượng toàn cầu

Chủ nhà của Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP29) năm nay sẽ kêu gọi hơn 190 quốc gia ủng hộ mục tiêu của Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) nhằm tăng gấp 6 lần khả năng lưu trữ năng lượng toàn cầu vào năm 2030, thông tin mới trên trang The Business Times cập nhật.

Tin Doanh Nghiệp