Ngăn chặn sản xuất không bảo đảm điều kiện môi trường
Kết nối các Vườn Di sản ASEAN: Hành trình bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
Ninh Thuận: Ra quân thu dọn hàng trăm khối rác thải ở đầm Nại
Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2024
Ngăn chặn sản xuất không bảo đảm điều kiện môi trường
Trước nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do chế biến dong riềng, Ủy ban nhân dân thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) đã cử nhiều đoàn công tác về các xã trọng điểm tuyên truyền, hướng dẫn các hộ dân ký cam kết tuân thủ kỹ thuật, song vẫn còn tình trạng lén lút xả thải trực tiếp vào các con suối, ảnh hưởng nguồn nước. Vì vậy, chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp kiên quyết ngăn chặn sản xuất không bảo đảm điều kiện môi trường.
Diễn đàn “Công nhân lao động vì môi trường 2024”: Lan tỏa sáng kiến xanh, bảo vệ môi trường
Diễn đàn “Công nhân lao động vì môi trường 2024” không chỉ là nơi tôn vinh những sáng kiến bảo vệ môi trường của người lao động mà còn thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức công đoàn và doanh nghiệp trong hành trình phát triển xanh, bền vững. Qua đó, gắn kết sản xuất với trách nhiệm xã hội.
Kết nối các Vườn Di sản ASEAN: Hành trình bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
Ngày 12/12/2024, tại Hà Nội, Hội thảo chuyên đề “Đánh giá mức độ phù hợp tiêu chí Vườn Di sản ASEAN trong bối cảnh mới” đã diễn ra, do Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) chủ trì. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Nhiệm vụ “Kết nối các Vườn Di sản ASEAN (AHP) của Việt Nam giai đoạn 2023-2025”, với mục tiêu hỗ trợ thực hiện chương trình hành động quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học. Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo đại diện từ các cơ quan nhà nước, các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các tổ chức quốc tế và giới nghiên cứu.
Ninh Thuận: Ra quân thu dọn hàng trăm khối rác thải ở đầm Nại
Tiếp thu ý kiến phản ánh của du khách về việc có nhiều đống rác thải ứ đọng ở đầm Nại, thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) gây hôi thối, ảnh hưởng đến cảnh quan và hoạt động du lịch tại địa phương, trong hai ngày 10 và 11/12/2024, Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ đạo thị trấn Khánh Hải huy động lực lượng ra quân thu gom rác thải tại đầm Nại, góp phần bảo vệ môi trường
Lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu chủ động xử lý sạt lở bờ biển ở huyện Bình Sơn
Chiều 11/12, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nguyễn Hoàng Giang đã yêu cầu Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn chủ trì, phối hợp Đồn Biên phòng cửa khẩu Cảng Dung Quất chủ động theo dõi, xử lý sạt lở bờ biển tại thôn Tuyết Diêm 1, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn theo đúng Quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 4/1/2011.
Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng
Tiền thân là khu bảo tồn thiên nhiên, dù có nhiều thay đổi về mô hình tổ chức, nhưng đội ngũ viên chức Ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ tỉnh Thái Nguyên luôn phát huy tinh thần tâm huyết, trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý, bảo vệ khu rừng đặc dụng quan trọng, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên và cả nước.
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2024
Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam… về công tác BVMT, phát triển bền vững, Trung tâm Môi trường nông thôn (Hội Nông dân Việt Nam) đã chỉ đạo Hội Nông dân các tỉnh, thành phố quán triệt, triển khai các chủ trương, đường lối của Ðảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ tàì nguyên, môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
80% người tiêu dùng trực tuyến đánh giá thương mại điện tử gây ra tác động xấu tới môi trường
Trong năm 2024, có tới 80% người tiêu dùng trực tuyến đánh giá thương mại điện tử gây ra tác động xấu hoặc rất xấu tới môi trường.
Dự báo nguy cơ động đất, sóng thần và kịch bản cho Việt Nam
Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin-Tư liệu phối hợp Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) tổ chức bài giảng đại chúng “Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho Việt Nam”. PGS,TS Nguyễn Hồng Phương - Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Vật lý địa cầu cùng Kỹ sư cao cấp Đinh Quốc Văn - Phó Trưởng phòng Quan sát Động đất, Viện Vật lý Địa cầu và TS Bùi Thị Nhung - Viện Vật lý địa cầu là các diễn giả chính của sự kiện.
Nghệ An: Hàng chục cá thể lợn rừng chết trong Vườn quốc gia Pù Mát
Ngày 9/12, ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc Ban quản lý Vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) cho biết, trong quá trình tuần tra bảo vệ rừng, cán bộ kiểm lâm thuộc Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Pù Mát đã phát hiện nhiều cá thể lợn rừng chết trong lâm phần của đơn vị.
Vì sao rừng ngập mặn Hà Tĩnh 'chết' hàng loạt?
Hàng chục ha rừng ngập mặn bị chết, làm giảm độ phủ xanh rừng ngập mặn tại các cửa biển ở Hà Tĩnh. Các chuyên gia đã kiểm tra, phân định ra 18 loài sinh vật gây hại và đưa ra các giải pháp ban đầu trong xử lý, tạo tiền đề phục hồi rừng.
Cà Mau khởi động dự án chống sạt lở, hoàn thiện đê biển Tây
Liên minh châu Âu và Pháp vừa cam kết gói hỗ trợ hơn 32 triệu Euro giúp hoàn thiện các hạ tầng thiết yếu ứng phó với sạt lở ven tuyến đê biển Tây tỉnh Cà Mau.
Bắc Giang cơ bản kiểm soát nguồn ô nhiễm
Đến nay, các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp (CCN), làng nghề ở tỉnh Bắc Giang có hệ thống nước thải tập trung đạt yêu cầu và nước thải đô thị, nước thải nông thôn được thu gom.
Hiện thực hóa các mục tiêu bảo vệ môi trường
Ngày 8/7/2024, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 611/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
Nâng cao nhận thức bảo vệ “bạn đồng hành” trong thiên tai
Sáng 6/12, tại Đà Nẵng, Hội Chữ thập đỏ thành phố Đà Nẵng phối hợp Tổ chức Humane Society International tổ chức Hội thảo lồng ghép bảo vệ động vật đồng hành trong phòng, chống thiên tai.
“Tham vọng” đưa sếu đầu đỏ về sống quanh năm ở Tràm Chim
Còn nhớ tháng 3/2024, bốn cá thể sếu đầu đỏ bay về Vườn quốc gia Tràm Chim “thám thính”. Đó là tín hiệu đáng mừng cho thấy môi trường đang được quản lý hiệu quả, phục hồi được nơi sống và thả sếu, thu hút sếu tự nhiên tìm về.
Nâng cao nhận thức, kiến thức và kỹ năng truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên và môi trường cho nông dân huyện Đan Phượng
Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường năm 2024, được sự đồng ý của Thường trực Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, ngày 5/12/2024, Trung tâm Môi trường nông thôn (Trung ương Hội Nông dân Việt Nam) và Ban Thường vụ Hội Nông dân TP Hà Nội phối hợp tổ chức Hội nghị tập huấn “Nâng cao nhận thức, kiến thức và kỹ năng truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên và môi trường tại huyện Đna Phượng.
Giao thông xanh: Giải pháp cho ‘sức khỏe’ không khí
Giảm phát thải từ giao thông, thúc đẩy sử dụng xe điện và cải thiện công nghệ năng lượng tái tạo là những bước quan trọng để hướng tới một tương lai bền vững.
Tìm kiếm các sáng kiến, giải pháp kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm không khí hiệu quả, nâng cao chất lượng môi trường không khí
Đó là chủ đề mà Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đưa ra tại Lễ phát động cuộc thi ngày 5/12/2024 tại Hà Nội nhằm khơi dậy tiềm năng phát huy tư duy, sáng tạo những ý tưởng, giải pháp kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm không khí hiệu quả, nâng cao chất lượng môi trường không khí.
Cần “Xanh hóa” ngành chăn nuôi
Việt Nam là nước có ngành chăn nuôi phát triển, đứng thứ 5 thế giới về chăn nuôi lợn, thứ 6 về sản lượng thịt. Tuy nhiên, chăn nuôi lại là ngành gây phát thải lớn trong nông nghiệp, tác động không nhỏ đến môi trường, đặc biệt là khí nhà kính,… Do đó, cần có giải pháp để “xanh hóa” ngành chăn nuôi, hướng đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.