Thực trạng khoa học công nghệ phục vụ điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và định hướng phát triển
Đánh giá thực trạng thực hiện Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
Khai mạc Đại hội Biển Đông Á 2024 và Tuần lễ đại dương Thế giới năm 2024
TS. Nguyễn Đình Đáp (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam): Dư địa phát triển cho từng lĩnh vực kinh tế biển của Việt Nam còn khá rộng mở
Giám đốc Dương Quốc Lương: Tăng tốc, vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ điều tra trắc địa và bản đồ trên biển
Khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi 2 Nghị định quản lý tài nguyên biển
Ngày 6/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân đã chủ trì cuộc họp Ban Soạn thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2016/NĐ-CP và Nghị định số 11/2021/NĐ-CP quy định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển.
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong việc giao các khu vực biển để khai thác, sử dụng
Ngày 29/11, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân đã chủ trì buổi làm việc với Cục Biển và Hải đảo Việt Nam về việc hoàn thiện Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2016/NĐ-CP và Nghị định số 11/2021/NĐ-CP quy định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển.
Thực trạng khoa học công nghệ phục vụ điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và định hướng phát triển
Sáng ngày 21/11, tại Hà Nội, Văn phòng Cơ quan thường trực Ủy ban chỉ đạo quốc gia về thực hiện “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” tổ chức Hội thảo “Thực trạng khoa học công nghệ phục vụ điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và định hướng phát triển”. Ông Nguyễn Đức Toàn, Cục trưởng Cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Chánh Văn phòng cơ quan thường trực Ủy ban chủ trì hội thảo.
Đánh giá thực trạng thực hiện Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
Nhằm đánh giá tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo, từ đó đề xuất nội dung sửa đổi, hoàn thiện. Ngày 13/11 tại TP. Đà Nẵng, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ TN&MT) tổ chức hội thảo về đánh giá thực trạng việc thực hiện các quy định của Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
Khai mạc Đại hội Biển Đông Á 2024 và Tuần lễ đại dương Thế giới năm 2024
Sáng ngày 06/11, Đại hội biển Đông Á 2024 với chủ đề “Hợp lực xanh vì một tương lai chung: Một đại dương bền vững và có sức chống chịu” (Blue Synergy for a Shared Future: One Sustainable and Resilient Ocean) đã được khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Hạ Môn, thành phố Hạ Môn, Trung Quốc. Sự kiện diễn ra đồng thời với Tuần lễ Đại dương Thế giới từ ngày 06 đến 08/11/2024 do Bộ Tài nguyên Thiên nhiên nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Chính quyền Nhân dân thành phố Hạ Môn và Tổ chức Đối tác quản lý môi trường các vùng biển Đông Á (PEMSEA) đồng chủ trì.
TS. Nguyễn Đình Đáp (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam): Dư địa phát triển cho từng lĩnh vực kinh tế biển của Việt Nam còn khá rộng mở
Để kinh tế biển thực sự trở thành động lực phát triển đất nước, cần có sự chung tay vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng, các bên liên quan trong công tác bảo tồn biển, bảo vệ tài nguyên môi trường biển. Song song với đó là Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan khẩn trương nghiên cứu, triển khai việc thành lập quỹ thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển, hướng dẫn các chính sách tín dụng xanh ưu đãi cho các dự án phát triển kinh tế biển xanh.
Giám đốc Dương Quốc Lương: Tăng tốc, vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ điều tra trắc địa và bản đồ trên biển
Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển (Seamap) là một đơn vị trực thuộc Cục Đo đạc và Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam (Bộ TN&MT). Những năm qua, Seamap đã có nhiều dấu ấn trong điều tra định vị dẫn đường, điều tra đo vẽ bản đồ địa hình dưới đáy biển ở khắp các vùng biển của Tổ quốc và được đánh giá là đơn vị tiên phong trong nỗ lực, vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Phóng viên Tạp chí TN&MT đã có cuộc trò chuyện với ông Dương Quốc Lương - Giám đốc Seamap về một số công việc và khối lượng điều tra phải hoàn thành còn lại trong năm 2024. Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc nội dung phỏng vấn dưới đây.
Diễn đàn đối thoại chính sách kinh tế biển Nhật Bản - Việt Nam 2024
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Nhật Bản từ 20 - 25/10 của đoàn công tác Bộ Tài nguyên và Môi trường do ông Nguyễn Đức Toàn - Cục trưởng Cục Biển và Hải đảo Việt Nam dẫn đầu, sáng 21/10, tại thủ đô Tokyo (Nhật Bản), đã diễn ra Diễn đàn đối thoại chính sách kinh tế biển Việt Nam - Nhật Bản 2024. Tại đây, hai bên đã trao đổi và thống nhất nhiều phương hướng và biện pháp tăng cường hợp tác trong thời gian tới.
“Vươn ra biển” đã trở thành xu thế lớn, định hướng quan trọng cho tất cả các quốc gia có biển
Phát biểu khai mạc Diễn đàn đối thoại chính sách kinh tế biển Việt Nam - Nhật Bản, Cục trưởng Cục Biển và Hải đảo Việt Nam - Nguyễn Đức Toàn nhấn mạnh: “Thế kỷ 21 được coi là thế kỷ của đại dương, việc “Vươn ra biển” đã trở thành xu thế lớn, định hướng quan trọng cho tất cả các quốc gia có biển"...
Bà Rịa - Vũng Tàu: Quản lý tài nguyên, môi trường biển
Bà Rịa - Vũng Tàu đang khẳng định vị thế là trung tâm kinh tế biển quốc gia, không chỉ tập trung vào phát triển các ngành kinh tế biển mà còn chú trọng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển một cách bền vững. Từ định hướng phát triển phù hợp với tầm nhìn dài hạn của đất nước, tỉnh đang nỗ lực phát huy các giá trị văn hóa biển, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong quản lý và khai thác tài nguyên biển hiệu quả.
Khai thác bất hợp pháp: Mối đe dọa đến đa dạng sinh học biển và môi trường
Tình trạng khai thác bất hợp pháp đang ngày càng trở nên nghiêm trọng tại Việt Nam, gây ra những tổn thất không chỉ đối với tài nguyên biển mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái và đời sống cộng đồng ngư dân. Dù đã có những nỗ lực từ phía các cơ quan chức năng, vấn nạn này vẫn diễn ra tràn lan, đe dọa sự phát triển bền vững của biển cả và hệ sinh thái biển.
Bài 2: Nghiên cứu khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường và hoàn thiện thể chế để phát triển bền vững kinh tế biển
Theo báo cáo của Phòng Quản lý điều tra cơ bản biển và hải đảo về một số kết quửa bước đầu thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 cho thấy, một số chỉ tiêu đặt ra chưa đạt như kỳ vọng, trong đó có công tác nghiên cứu khoa học biển: Chưa có những cơ sở nghiên cứu khoa học biển mạnh; năng lực nghiên cứu còn khiêm tốn, trình độ hạn chế so với các nước phát triển trên thế giới; hệ thống cơ sở nghiên cứu và đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ biển thiếu, yếu.
Bài 1: Một số ghi nhận về tình hình thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, điều tra cơ bản tại các tỉnh, thành ven biển
Mới đây, tại Hội nghị “Đánh giá công tác quản lý nhà nước về tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo” do Cục Biển và Hải đảo Việt Nam tổ chức, lãnh đạo Sở TN&MT của 28 tỉnh thành ven biển đã về dự, báo cáo những kết quả bước đầu đạt được trong việc thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tạp chí TN&MT đã có một số ghi nhận về kết quả đánh giá bước đầu từ các nhà quản lý về thực hiện mục tiêu kinh tế, xã hội, điều tra cơ bản tại Hội nghị.
Diễn đàn về khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên biển và hải đảo Việt Nam năm 2024: ‘Các giải pháp xanh cho kinh tế biển bề vững tại Việt Nam’
Ngày 2/10, tại thành phố Nha Trang, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ TN&MT) phối hợp với Hội Thủy sản Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Diễn đàn về khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên biển và hải đảo Việt Nam với chủ đề năm 2024: “Các giải pháp xanh cho kinh tế biển bền vững tại Việt Nam”.
Bộ TN&MT ban hành quy định điều tra, đánh giá thiệt hại và bồi thường sự cố tràn dầu
Ngày 30/9, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BTNMT quy định về kỹ thuật điều tra, xác định và lập hồ sơ bồi thường thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu xảy ra tại vùng biển Việt Nam. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/11/ 2024.
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh phát triển bền vững kinh tế biển
Ngày 06/9 tại Hà Nội, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy công nghệ xanh nhằm phát triển bền vững kinh tế biển” nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và thúc đẩy ứng dụng và phát triển công nghệ xanh trong một số ngành và lĩnh vực, góp phần triển khai hiệu quả Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến 2030, tầm nhìn đến 2045.
Khoa học, công nghệ đóng góp lớn cho kinh tế biển
Việt Nam là quốc gia biển với hơn 3.200 km đường bờ biển, mức độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế biển và ven biển có vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế nói chung. Để thúc đẩy kinh tế biển, trong những năm qua, kết quả nghiên cứu từ các Chương trình khoa học, công nghệ biển cấp quốc gia và cấp bộ trong quản lý biển, hải đảo có nhiều đóng góp quan trọng, là nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững.
Bộ TN&MT ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, khảo sát vùng ven bờ và hải đảo
Bộ tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư số 13/2024/TT-BTNMT (ngày 21/8/2024) về định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, khảo sát hải văn, hóa học và môi trường vùng ven bờ và hải đảo. Thông tư có hiệu lực từ 7/10/2024.
Thanh Hóa công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển
Ngày 23/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 3507/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển khu vực các xã Hoằng Trường, Hoằng Thanh, Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa.
Chủ tịch tỉnh Bạc Liêu chỉ đạo xử lý khẩn cấp đoạn đê biển sạt lở
“Chọn nhà thầu phải có đủ năng lực, điều kiện và kinh nghiệm làm chắn sóng bảo vệ đê biển. Tỉnh giao tiền, giao quyền phải có trách nhiệm làm tốt, tránh tình trạng làm xong mà vài tháng sạt lở ngay chỗ đó phải chịu trách nhiệm”, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu - Phạm Văn Thiều chỉ đạo về giải pháp chống sạt lở đê biển, và sẽ công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở.