Chính sách

Phú Thọ: Nhà máy Sinkwang hoạt động khi chưa đủ điều kiện (!?)

Phú Thọ: Nhà máy Sinkwang hoạt động khi chưa đủ điều kiện (!?)

Dù chưa được nghiệm thu chất lượng công trình, nhưng nhiều ngày nay Nhà máy Sinkwang tại Cụm công nghiệp Sóc Đăng (huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) vẫn cho công nhân vào làm việc. Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn, nguy hiểm đến tính mạng của người lao động.

Chính phủ ban hành quy định mới về tinh giản biên chế

Chính phủ ban hành quy định mới về tinh giản biên chế

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 29/2023/NĐ-CP ngày 3/6/2023 quy định về tinh giản biên chế, có hiệu lực thi hành từ ngày 20/7/2023. Các chế độ chính sách quy định tại Nghị định này được áp dụng đến hết ngày 31/12/2030.

Hà Nội: Cần giải quyết dứt điểm khiếu nại của người dân

Hà Nội: Cần giải quyết dứt điểm khiếu nại của người dân

Theo đơn thư phản ánh gửi tới Tạp chí Tài nguyên và Môi trường của ông Lê Văn Bội, trú tại tổ 7, phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội về việc chính quyền thu hồi đất để thực hiện dự án xây dựng đường hành lang chân đê. Tuy nhiên, đến nay gia đình ông vẫn chưa được giải quyết theo nguyện vọng.

Kế hoạch thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Kế hoạch thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà - Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch tổ chức thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hà Nội: Dân lấn chiếm đất công, chính quyền vào cuộc

Hà Nội: Dân lấn chiếm đất công, chính quyền vào cuộc

Vừa qua, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường nhận được đơn thư của người dân tại Thôn Hạ Giáp, xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín về tình trạng lấn chiếm đất công, điển hình là hộ gia đình ông Trương Văn Đ “ngang nhiên” tự ý đổ đất lập hàng rào, lấn chiếm đất công từ năm 2014 đến nay chính quyền địa phương mới vào cuộc xử lý.

Kiến nghị 8 chính sách cốt lõi xây dựng nền kinh tế tuần hoàn rác thải nhựa

Kiến nghị 8 chính sách cốt lõi xây dựng nền kinh tế tuần hoàn rác thải nhựa

Dưới áp lực và các tác động tiêu cực từ rác thải nhựa, việc áp dụng kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa là hết sức cần thiết, nhằm tái chế, tái sử dụng lượng nhựa thải ra môi trường - Đó là chia sẻ của ông Hoàng Đức Vượng- Chủ tịch Hội Nhựa tái sinh với Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường điện tử (Bộ Tài nguyên và Môi trường). Tại cuộc trò chuyện, ông đã đưa ra một số kiến nghị để xây dựng nền kinh tế tuần hoàn rác thải nhựa, phóng viên Tạp chí xin giới thiệu lại cuộc trò chuyện này:

Gỡ khó để thúc đẩy thu gom, tái chế chất thải

Gỡ khó để thúc đẩy thu gom, tái chế chất thải

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT đã thể chế hóa cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (ExtendedProducer Responsibility - EPR), được kỳ vọng là công cụ hữu hiệu cho Việt Nam trong thúc đẩy tái chế chất thải nói chung, chất thải nhựa nói riêng.

“Sống khổ” cạnh dự án khu công nghiệp

“Sống khổ” cạnh dự án khu công nghiệp

Nhiều năm qua, người dân sinh sống tại khu Chùa Bộ và khu Quang Trung, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ phải “sống khổ” bên cạnh công trường dự án khu công nghiệp Cẩm Khê.

Thúc đẩy thị trường tín chỉ carbon

Thúc đẩy thị trường tín chỉ carbon

Gần chục năm trước, Nguyễn Văn Hạnh, chủ một doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng, bỏ tiền thuê cả trăm hecta đất ở Sơn La để trồng rừng. Vào thời điểm đó, Việt Nam chưa cam kết đạt phát thải ròng bằng 0% vào năm 2050, tín chỉ carbon là cụm từ còn ít nhiều xa lạ. Vậy nhưng cuộc trò chuyện với người bạn học cũ đang sống ở Anh, nơi tiên phong vận hành thị trường tín chỉ carbon, đã khiến vị doanh nhân thế hệ 8X ở Việt Nam nghĩ đến chuyện trồng rừng để... bán loại tín chỉ này.

1 2 3 Tiếp Cuối