Tài chính xanh

Ngân hàng thúc đẩy thực hành ESG

Ngân hàng thúc đẩy thực hành ESG

Các nước phát triển đã dựng “hàng rào” về phát thải các-bon, có hiệu lực chính thức từ tháng 1/2026 để thúc đẩy các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam thực hiện giảm phát thải. Do vậy, việc thực hành ESG (bộ ba tiêu chuẩn về môi trường, xã hội và quản trị để đo lường về phát triển bền vững) đang được coi là xu thế không thể đảo ngược trong hoạt động của các doanh nghiệp.

Thúc đẩy thực hành ESG trong ngành ngân hàng

Thúc đẩy thực hành ESG trong ngành ngân hàng

Thực hành ESG (môi trường-xã hội-quản trị doanh nghiệp) và phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu mà mọi quốc gia hướng tới. Tại Việt Nam, với vai trò trung gian tài chính, cung ứng vốn cho nền kinh tế, ngày càng nhiều ngân hàng và các tổ chức tài chính áp dụng ESG vào hoạt động thực tiễn để hướng tới mục tiêu này.

Gia tăng dòng vốn xanh thúc đẩy phát triển kinh tế

Gia tăng dòng vốn xanh thúc đẩy phát triển kinh tế

Chiều 22/7, tại TP.HCM diễn đàn Tài chính xanh năm 2024 với chủ đề: “Khởi tạo mạnh mẽ, gia tăng dòng vốn xanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững” đã đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp thúc đẩy thị trường tài chính xanh phát triển.

"Rộng cửa" cho tín dụng xanh

Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Phan Quốc Sơn chia sẻ, Thừa Thiên Huế tiếp cận tăng trưởng xanh theo hướng đẩy mạnh các mô hình kinh tế xanh thay thế cho mô hình kinh tế truyền thống, vừa phát triển kinh tế nhưng vẫn bảo vệ được môi trường.

Doanh nghiệp tiên phong thúc đẩy kinh tế xanh

Doanh nghiệp tiên phong thúc đẩy kinh tế xanh

Việt Nam sẽ có bộ tiêu chí về phân loại xanh và hệ thống ngành kinh tế xanh. Phát triển kinh tế xanh đang là ưu tiên hàng đầu, là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia nhằm đạt được sự thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội. Việt Nam cũng đang nỗ lực đi trên con đường này.

Diễn đàn

Diễn đàn "Nhà Quản lý - Nhà báo - Doanh nghiệp với Tài nguyên và Môi trường": Kinh tế xanh và trách nhiệm của nhà sản xuất

Sáng 27/6, tại Hà Nội, dưới sự chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Diễn đàn “Nhà Quản lý - Nhà báo - Doanh nghiệp với Tài nguyên và Môi trường” lần thứ VIII - 2024 với chủ đề “Kinh tế Xanh - Trách nhiệm của nhà sản xuất”.

‘Phát triển kinh tế xanh - Lý luận và thực tiễn’

‘Phát triển kinh tế xanh - Lý luận và thực tiễn’

Là chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia, do Tỉnh ủy Nam Định phối hợp Báo Nhân Dân, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức ngày 26/6 tại TP Nam Định.

Sẽ ban hành bộ tiêu chí về phân loại xanh và hệ thống ngành kinh tế xanh

Sẽ ban hành bộ tiêu chí về phân loại xanh và hệ thống ngành kinh tế xanh

Trong thời gian tới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tăng trưởng xanh, trong đó trọng tâm là ban hành bộ tiêu chí về phân loại xanh và hệ thống ngành kinh tế xanh. Điều này đặc biệt quan trọng đối với một quốc gia có định hướng về tăng trưởng xanh.

Dệt may Việt Nam và bài toán trên lộ trình chuyển đổi xanh

Dệt may Việt Nam và bài toán trên lộ trình chuyển đổi xanh

Trong bốn năm qua, với sự suy giảm của nền kinh tế thế giới, các yêu cầu về sản xuất xanh của Tập đoàn Dệt may Việt Nam không được đẩy mạnh như dự kiến, mặc dù vậy việc ứng dụng ESG tại doanh nghiệp mang lại nhiều giá trị cả cho doanh nghiệp, người lao động và môi trường.

Hướng tín dụng xanh đến tăng trưởng bền vững

Hướng tín dụng xanh đến tăng trưởng bền vững

Phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn để tăng trưởng bền vững là bước đi tất yếu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là khai thác và sử dụng hiệu quả các yếu tố nguồn lực như thế nào để phát triển kinh tế xanh như một động lực tăng trưởng kinh tế của đất nước. Hiện nay, ngoài yếu tố cơ chế chính sách, nguồn nhân lực, thì yếu tố vốn tín dụng của ngân hàng đã và đang giữ vai trò vô cùng quan trọng.

“Bơm vốn” để thúc đẩy kinh tế xanh

“Bơm vốn” để thúc đẩy kinh tế xanh

Thời gian qua Ngân hàng Nhà nước đã chủ động lồng ghép, xây dựng các đề án, chương trình tín dụng góp phần tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thực hiện các dự án góp phần bảo vệ môi trường, hỗ trợ tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Tính đến ngày 31/3, có 47 tổ chức tín dụng phát sinh dư nợ tín dụng xanh với gần 637.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế. So với thời điểm cuối năm 2015, khi bắt đầu triển khai chương trình tín dụng xanh, dư nợ chỉ 71.000 tỷ đồng.

Giải pháp phát triển tín dụng xanh tại Việt Nam

Giải pháp phát triển tín dụng xanh tại Việt Nam

Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đang là mục tiêu mà mọi quốc gia hướng tới, trong đó có Việt Nam. Đây không chỉ là yêu cầu mà còn tạo sức ép thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững.

Hướng tới chuyển đổi năng lượng xanh, kinh tế xanh trong phát triển công nghiệp

Hướng tới chuyển đổi năng lượng xanh, kinh tế xanh trong phát triển công nghiệp

Chiều 24/5, tại Bắc Ninh, Báo Xây dựng cùng các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn “thực trạng và giải pháp chuyển đổi năng lượng xanh - kinh tế xanh ngành công nghiệp”. Đây là Diễn đàn chuyên sâu với những phân tích, nhận định đa chiều, đánh giá khách quan về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc tái cơ cấu lại các nền kinh tế theo hướng xanh, giảm phát thải khí nhà kính và bền vững, xây dựng lộ trình chuyển đổi xanh cho các doanh nghiệp.

Thúc đẩy tài chính bền vững ở Việt Nam thông qua trái phiếu xanh

Thúc đẩy tài chính bền vững ở Việt Nam thông qua trái phiếu xanh

Trên toàn cầu, nhiều quốc gia đang thúc đẩy hệ thống phân loại xanh để chuyển đổi tài chính sang mô hình bền vững, phân biệt tài sản thành ba loại: tài sản xanh, tài sản đang chuyển đổi và mức độ xanh mong muốn khi đầu tư vào các dự án. Đây là nỗ lực của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong việc tìm ra giải pháp khắc phục những rủi ro từ các vấn đề môi trường và khí hậu.

1 2 Tiếp