Khoa học

Chuyển dịch than công bằng ở Việt Nam

Chuyển dịch than công bằng ở Việt Nam

Chuyển dịch năng lượng công bằng là sự chuyển dịch từ năng lượng hoá thạch sang năng lượng sạch, ít các-bon mà không gây ra các tác động tiêu cực tới xã hội, việc làm và sinh kế của người dân.

Cơ chế tài chính hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh hướng tới Net Zero

Cơ chế tài chính hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh hướng tới Net Zero

Ở Việt Nam, tăng trưởng xanh được xác định là một chiến lược nhằm hướng đến phát triển bền vững, đặc biệt trong bối cảnh đa dạng sinh học bị suy giảm và môi trường tiếp tục bị xuống cấp trong khi các thảm họa do thiên tai và biến đổi khí hậu đang trở thành một thách thức lớn trong Thế kỷ 21.

Sản xuất điện năng từ khí thải bãi chôn lấp chất thải rắn -  lợi ích kinh tế và giảm phát thải khí nhà kính 

Sản xuất điện năng từ khí thải bãi chôn lấp chất thải rắn -  lợi ích kinh tế và giảm phát thải khí nhà kính 

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là một trong những vấn đề ưu tiên trong công tác quản lý môi trường ở nước ta, đặc biệt là trong bối cảnh dân số gia tăng và các hoạt động kinh tế ngày càng phát triển. Hiện nay, công tác quản lý CTRSH được thực hiện theo hướng chủ yếu đó là (i) chú trọng đến xử lý cuối cùng, tập trung vào thu gom, vận chuyển, xử lý và (ii) chú trọng đến việc tái chế chất thải, tập trung vào việc phân loại chất thải tại nguồn, tái sử dụng, tái chế, đốt hoặc chôn lấp. Với hướng quản lý như trên dự kiến khối lượng chất thải mang đi chôn lấp sẽ hạn chế tối đa, thay vào đó là các giải pháp tái chế, tái sử dụng. Tuy nhiên trong giai đoạn trước, khối lượng CTRSH phát sinh được chôn lấp tại các bãi chôn lấp là rất lớn. Về mặt môi trường các bãi chôn lấp CTRSH là nguồn gây ô nhiễm tới môi trường nước, không khí, đất. Tuy nhiên xét về mặt kinh tế nếu chúng ta biết tận dụng và thu hồi khí thải tại các bãi chôn lấp (LFG) có thể sẽ mang lại các giá trị kép đó là giá trị về k

Định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam

Định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, việc chuyển đổi sang mô hình phát triển bền vững là yêu cầu cấp bách đối với tất cả các quốc gia trong đó bao gồm Việt Nam. Tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn và giảm phát thải khí nhà kính không chỉ là những xu hướng toàn cầu mà còn là định hướng phát triển của Việt Nam. Để thực hiện thành công những mục tiêu này, việc định hướng sản xuất đóng vai trò then chốt trong quá trình chuyển đổi kinh tế và môi trường, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến việc đưa khoa học và công nghệ (KH&CN). Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã triển khai các chương trình KH&CN cấp quốc gia (KC) liên quan, căn cứ vào các nội dung tại những Chương trình KC này, các tổ chức, cá nhân có thể đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ liên quan đến tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam, hướng tới mục tiêu Net Zero tại Việt Nam.

Phát triển năng lượng xanh, năng lượng tái tạo - Kinh nghiệm quốc tế và của một số địa phương ở nước ta về chuyển đổi năng lượng

Phát triển năng lượng xanh, năng lượng tái tạo - Kinh nghiệm quốc tế và của một số địa phương ở nước ta về chuyển đổi năng lượng

Theo Quyết định số 888/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 25/7/2022 về việc Phê duyệt Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (1) và tại Quyết định 896/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 ban hành ngày 26/7/2022 đã nêu rõ “Xây dựng và triển khai các nhiệm vụ, giải pháp toàn diện ứng phó với biến đổi khí hậu và chuyển dịch năng lượng nhằm thực hiện cam kết phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050”.

Chuyển dịch năng lượng và mục tiêu Net Zero trên thế giới: Bối cảnh đặt ra với Việt Nam

Chuyển dịch năng lượng và mục tiêu Net Zero trên thế giới: Bối cảnh đặt ra với Việt Nam

Chuyển dịch năng lượng nhằm đạt mục tiêu Net Zero là trọng tâm của các chính sách môi trường toàn cầu, không chỉ liên quan đến việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính, mà còn đòi hỏi các quốc gia phát triển hệ thống năng lượng bền vững, tận dụng các nguồn năng lượng tái tạo và áp dụng công nghệ tiên tiến. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác đã cam kết với các mục tiêu toàn cầu về giảm phát thải khí nhà kính thông qua các hiệp định như Thỏa thuận Paris.

Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu lá Lốt 

Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu lá Lốt 

Lá Lốt (Piper sarmentosum) là loài thực vật phổ biến được dùng như một loại rau trong bữa ăn hàng ngày với nhiều công dụng có lợi cho sức khỏe. Đã có nhiều nghiên cứu về cây lá Lốt nhưng chủ yếu trên các cao chiết methanol, nước, ethyl acetate, chloroform. Đối với tinh dầu lá Lốt, các thông tin khoa học vẫn còn rất hạn chế.

Đánh giá kết quả quan trắc nước thải Công ty cảng trên sông Đồng Nai

Đánh giá kết quả quan trắc nước thải Công ty cảng trên sông Đồng Nai

Nghiên cứu giúp đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải tại một công ty cảng nằm bên bờ phải sông Đồng Nai, tỉnh Bình Dương. Nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt và sản xuất tại cảng chứa hàm lượng dầu mỡ khoáng và các hợp chất hữu cơ, cùng với hàm lượng Nitơ cao, đòi hỏi công nghệ xử lý hiệu quả.

Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường hướng tới kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững

Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường hướng tới kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững

Bài báo “Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình (NMNĐTB) tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường hướng tới kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững” đã thống kê được hiện trạng các hồ sơ liên quan tới BVMT mà nhà máy đã thực hiện. Nghiên cứu đã xác định được một số giải pháp hướng tới kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững của NMNĐTB. 

Ứng dụng ảnh vệ tinh và các chỉ số cảnh quan trong nghiên cứu đánh giá phân mảnh rừng: Thí điểm tại Đắk Nông giai đoạn 2015-2021

Ứng dụng ảnh vệ tinh và các chỉ số cảnh quan trong nghiên cứu đánh giá phân mảnh rừng: Thí điểm tại Đắk Nông giai đoạn 2015-2021

Sự phân mảnh môi trường sống nói chung và phân mảnh rừng nói riêng thường được định nghĩa là một quá trình, trong đó, một vùng môi trường sống bị biến đổi thành một số vùng nhỏ hơn có tổng diện tích nhỏ hơn, bị tách biệt, xen kẽ nhau bởi các môi trường sống không giống như ban đầu (1).

Đánh giá kết quả quan trắc không khí của Công ty cảng trên sông Đồng Nai

Đánh giá kết quả quan trắc không khí của Công ty cảng trên sông Đồng Nai

Kết quả quan trắc chất lượng không khí tại công ty cảng trên sông Đồng Nai cho thấy môi trường làm việc được kiểm soát hiệu quả với các chỉ số chất lượng không khí, nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, và các chất ô nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép của các quy chuẩn quốc gia như QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 26:2016/BYT, QCVN 02:2019/BYT, và QCVN 03:2019/BYT.

Đánh giá hiệu quả hệ thống xử lý nước thải của nhà máy cao su trên địa phận tỉnh Bình Dương

Đánh giá hiệu quả hệ thống xử lý nước thải của nhà máy cao su trên địa phận tỉnh Bình Dương

Bài báo này phân tích tình hình sử dụng và xử lý nước thải tại một nhà máy chế biến cao su, nơi nguồn nước chủ yếu đến từ nước ngầm, nước mặt sông Thị Tính và tái sử dụng nước thải sau xử lý. Tại nhà máy, lượng nước thải sử dụng cho sản xuất chiếm hơn 92% tổng lượng nước thải phát sinh. Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy có công suất thiết kế 2,000 m³/ngày.

Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp đề xuất cho nhà máy sản xuất nội thất tại tỉnh Bình Dương

Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp đề xuất cho nhà máy sản xuất nội thất tại tỉnh Bình Dương

Nước thải từ vệ sinh trục máy in và xử lý bụi sơn chứa nhiều hóa chất độc hại như dung môi, kim loại nặng, và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi. Nếu không được xử lý đúng cách, có thể gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngầm, bề mặt và đất, ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh và cây trồng, cũng như gây ra các vấn đề về sức khỏe cho con người.

Tăng cường hoạt động thúc đẩy quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Tăng cường hoạt động thúc đẩy quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Tóm tắt: Nhóm nghiên cứu là các giảng viên và sinh viên đến từ khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã triển khai thực hiện nhiều nghiên cứu tại các địa phương về đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi của người dân về quản lý CTRSH quy định trong luật bảo vệ môi trường năm 2020 ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, đồng thời, phối hợp cùng địa phương tổ chức một số hội nghị tuyên truyền, chia sẻ kiến thức về BVMT, cũng như hướng dẫn người dân cách phân loại CTRSH tại hộ gia đình theo quy định.

Công bố công trình khoa học quan trọng của ngành Địa chất

Công bố công trình khoa học quan trọng của ngành Địa chất

Chiều 26/9, tại Hà Nội, Cục Địa chất Việt Nam tổ chức buổi gặp mặt tác giả và công bố công trình “Bản đồ địa chất, tài nguyên địa chất Việt Nam và các vùng biển kế cận tỷ lệ 1/1.000.000”. TS. Trần Bình Trọng, Cục trưởng Cục Địa chất Việt Nam chủ trì buổi gặp mặt.

Trước 1 2 3 4 Tiếp Cuối