Tôn vinh giải pháp xanh, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn
Bộ Tài nguyên và Môi trường làm tốt công tác chuyển đổi số trong ngành
Chào mừng Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X - Năm 2024: Đưa Festival Hoa Đà Lạt thành lễ hội quốc gia
Chuyển đổi số kết hợp chuyển đổi xanh đảm bảo cho quốc gia phát triển nhanh và bền vững
Nâng cao nhận thức, hành động phòng, chống rác thải nhựa
Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đánh giá trữ lượng khoáng sản
Với mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam, tài nguyên khoáng sản luôn là nguồn tài sản vô cùng quí giá. Đó là cơ sở để phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn trong nước cũng như xuất khẩu. Hầu hết nguồn tài nguyên này đều không thể tái tạo. Việc quản lý, khai thác khoáng sản hiệu quả vì thế luôn là mục tiêu hướng tới ngay từ khi bất cứ một quốc gia nào bắt tay vào công cuộc khai thác các mỏ khoáng sản đầu tiên. Từ nhận thức đó, công tác đánh giá trữ lượng khoáng sản đã được Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm. Đó không chỉ là cơ sở để cấp phép khai thác mỏ, mà còn là cơ sở để quản lý, quy hoạch, xây dựng chiến lược khai thác tài nguyên một cách hiệu quả.
Đóng góp của ngành Công Thương trong công tác bảo vệ môi trường
Đất nước ta đã trải qua thời kỳ đổi mới, bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với đó, là những vấn đề về ô nhiễm và bảo vệ môi trường ngày càng được quan tâm. Đến nay, Luật Bảo vệ môi trường đã được sửa đổi và thông qua 4 lần tương ứng với yêu cầu bảo vệ môi trường qua từng giai đoạn, trong đó, mới nhất là Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Tuy nhiên, phải đến Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 mới quy định rõ trách nhiệm về bảo vệ môi trường của Bộ Công Thương. Ngay khi Luật có hiệu lực từ 1/7/2006, Bộ Công Thương đã giao Cục Kỹ thuật an toàn công nghiệp (nay là Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp) là cơ quan tham mưu giúp Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 - Mục tiêu phát triển tất yếu của thế giới
Mới đây, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26, chủ trì phiên họp lần thứ 3 của Ban Chỉ đạo. Cùng tham dự phiên họp có Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn; Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long; Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng; Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan trung ương.
Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu
Những năm gần đây, biến đổi khí hậu được ghi nhận với diễn biến theo xu thế bất lợi, các hiện tượng khí hậu cực đoan tiếp tục xảy ra với cường độ mạnh hơn và tần suất cao hơn. Dự báo đến năm 2050, nếu mực nước biển dâng từ 18÷38 cm, tổn thất có thể lên tới 2% GDP của Việt Nam. Trước những thách thức biến đổi khí hậu, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chủ trương, chính sách, giải pháp nhằm ứng phó hiệu quả.
Công tác thanh tra, kiểm tra góp phần quan trọng trong quản lý, sử dụng tài nguyên và môi trường
Thời gian qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã bám sát các chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ để tập trung chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra về tài nguyên và môi trường. Kết quả thanh tra, kiểm tra đã góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, ngăn chặn, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật và các hành vi tham nhũng, lãng phí về tài nguyên và môi trường, trong đó nhất là về lĩnh vực đất đai, môi trường và khoáng sản.
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIỂN, ĐẢO: Nhiệm vụ mang tính chiến lược của nước ta
Quản lý nhà nước về phát triển kinh tế biển là yếu tố không thể thiếu ở cấp quốc gia và ở các địa phương. Thời gian qua, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, việc quản lý nhà nước về phát triển kinh tế biển ở nước ta đang đặt ra không ít khó khăn, thách thức. Những khó khăn, thách thức đó nếu không sớm được khắc phục, sẽ trở thành rào cản lớn đối với tiến trình phát triển kinh tế biển của nước ta. Điều đó đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải có những giải pháp quản lý đồng bộ, đưa kinh tế biển phát triển nhanh, bền vững, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Doanh nghiệp có nhiều lợi thế khi áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) chính là giải pháp để tiếp tục vững tin đi trên con đường đến phát triển bền vững cùng kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp. KTTH góp phần giảm rủi ro cho doanh nghiệp về khủng hoảng thừa sản phẩm, khan hiếm tài nguyên; tạo động lực để đầu tư, đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất, tăng chuỗi cung ứng... Xã hội sẽ được hưởng lợi nhờ giảm chi phí trong quản lý, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo ra thị trường mới, cơ hội việc làm mới, nâng cao sức khoẻ người dân...Vậy Việt Nam đang phát triển ra sao, trong quá quá trinh thực hiện đang gặp những vướng mắc gì?. Phóng viên Tạp chí TN&M lược ghi lại một số chia sẻ của các nhà quản lý, doanh nghiệp và chuyên gia quốc tế nói về vấn đề này như sau:
Nhất quán quan điểm bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững
Nhiệm vụ bảo vệ môi trường để phát triển bền vững đất nước luôn được Đảng, Nhà nước coi trọng và nhất quán triển khai thực hiện, đặc biệt từ khi thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về công tác bảo vệ môi trường, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành các bộ luật, chỉ thị, nghị định, thông tư,… nhằm tạo sự thống nhất, xuyên suốt thực hiện hiệu quả công tác bảo vệ môi trường. Từ những quyết sách quan trọng đó, đến nay công tác bảo vệ môi trường đã thu được những kết quả rất quan trọng, bảo đảm chất lượng môi trường sống cho người dân và kinh tế - xã hội đất nước phát triển bền vững.
Ngành Khí tượng Thủy văn: Nhiều thành tựu nổi bật, góp chung vào truyền thống lịch sử vẻ vang của đất nước
Trải qua 77 năm xây dựng và phát triển cùng sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước; trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ, với các tên gọi, cơ cấu tổ chức khác nhau nhưng nhiệm vụ quan trọng và xuyên suốt của ngành Khí tượng Thủy văn là cung cấp thông tin dự báo, cảnh báo để đảm bảo an toàn, tính mạng và tài sản nhân dân, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững; giúp Đảng, Nhà nước chỉ đạo và có những chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Đến nay, Ngành không ngừng lớn mạnh, khẳng định được vai trò, vị trí, uy tín đối với Đảng, Nhà nước, cơ quan quản lý các cấp, với người dân trong nước và các tổ chức quốc tế.
Hoàn thiện chính sách pháp luật đất đai phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việc phân bổ, sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm hiệu quả cao; bảo đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước luôn là vấn đề xuyên suốt trong hoàn thiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời cũng là yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý nhà nước về đất đai. Trong mỗi một giai đoạn lịch sử, trước yêu cầu bảo vệ và phát triển của đất nước, các chủ trương, chính sách về đất đai của Đảng và Nhà nước liên tục được đổi mới từ đó đã dần trở thành nguồn lực, nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật góp phần phát huy nguồn lực tài nguyên và môi trường cho phát triển kinh tế - xã hội
Chặng đường từ năm 2002-2022, Ban Cán sự đảng, Lãnh đạo Bộ xác định công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Bộ; đồng thời, chuyển mạnh sang quản lý, điều hành phát triển trong các lĩnh vực tài nguyên và môi trường bằng pháp luật trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc thị trường; đẩy mạnh kinh tế hóa ngành Tài nguyên và Môi trường với mục tiêu phát huy tối đa nguồn lực của Ngành phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện để nhanh chóng xây dựng ngành Tài nguyên và Môi trường là một ngành kinh tế - kỹ thuật chính quy, hiện đại, hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển bền vững đất nước.
Xây dựng Đảng bộ Bộ Tài nguyên và Môi trường trong sạch, vững mạnh, lãnh đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị
Chặng đường 20 năm hình thành, phát triển và hội nhập của ngành Tài nguyên và Môi trường có vai trò to lớn của Đảng bộ Bộ Tài nguyên và Môi trường trong lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện công tác xây dựng Đảng; lãnh đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, góp phần xây dựng và khẳng định vị thế của ngành Tài nguyên và Môi trường trong hành trình phát triển bền vững của đất nước.
Xi măng Tân Quang - Cân bằng lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trường
Quản lý và xử lý chất thải luôn là công tác được đặc biệt quan tâm tại Công ty cổ phần Xi măng Tân Quang - VVMI (Công ty) trong việc cân bằng lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trường và coi đây là thách thức đối với doanh nghiệp.
Dự án Khu Liên cơ quan quản lý nhà nước trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường: Đảm bảo môi trường làm việc xanh, hiện đại và văn minh
Dự án Đầu tư Khu liên cơ quan lý nhà nước thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường là công quản trình trọng điểm của Bộ. Đây là tâm huyết của nhiều thế hệ Lãnh đạo Bộ với mục tiêu xây dựng trụ sở khối cơ quan hành chính đồng bộ, hiện đại, với kiến trúc xanh, thông minh, đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành, tập trung; thực hiện chủ trương về sắp xếp lại, xử lý cơ sở nhà đất của Bộ tại TP. Hà Nội.
Công nghệ viễn thám trong giám sát tài nguyên môi trường và xu hướng đến năm 2030
Tư liệu viễn thám là quan trọng trong giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trường, BĐKH, thiên tai, các điều luật đưa ra nhằm đảm bảo sự phát triển của CNVT trong cả tư nhân và nhà nước, khả năng nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ tân tiến trong tương lai. Tương tự, các nước như: Nga, Anh, Pháp, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… đã xây dựng các chính sách định hướng về các hoạt động ứng dụng CNVT độc lập.
Đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ
Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng là cơ quan chuyên môn, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, gồm: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc và bản đồ; quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở.
Đưa quản lý tài nguyên và môi trường vào nền nếp
Thời gian qua, Sở Tài nguyên và Môi trường Điện Biên đã chủ động, kịp thời ban hành nhiều văn bản hướng dẫn áp dụng chính sách pháp luật và hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nhà nước về: Đất đai, khoáng sản, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, khí tượng thủy văn, ứng phó biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, đồng thời, giúp các cấp huyện tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ.
Hải Dương: Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong bảo vệ môi trường
Việc triển khai thực hiện Chương trình phối hợp chung tay bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2020 - 2022 trong hệ thống Mặt trận Tổ quốc các cấp về cơ bản đã đạt được các mục tiêu đề ra. Mặt trận Tổ quốc các cấp, nhất là cấp cơ sở, Ban công tác Mặt trận ở thôn, khu dân cư đã phát huy tốt vai trò nòng cốt trong việc tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia Phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trường; ý thức, trách nhiệm của mỗi cá nhân, từng hộ gia đình và các ngành, các cấp, các tổ chức trong xã hội về nhiệm vụ chung tay tham gia bảo vệ môi trường được nâng cao rõ rệt, từ đó thay đổi hành vi của cả cộng đồng trong việc chung tay tham gia bảo vệ môi trường ngay từ cộng đồng dân cư và địa bàn cơ sở.
WWF đồng hành với chính phủ Việt Nam tiến tới một nền kinh tế tuần hoàn bền vững
WWF-Việt Nam đang tích cực thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ chính phủ trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn trực tiếp thông qua các chủ đề bảo tồn Rừng, Biển, Nước ngọt, Thực phẩm, Khí hậu và Năng lượng và Tài chính Bền vững.
Toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường
Sáng ngày 5/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng tại sự kiện này.