Tài nguyên

PGS. TS Lê Anh Tuấn: Mạch nước ngầm khai thác tràn lan là nguyên nhân chính dẫn đến vụ sụt lún

PGS. TS Lê Anh Tuấn: Mạch nước ngầm khai thác tràn lan là nguyên nhân chính dẫn đến vụ sụt lún

Hiện nay, hạn hán, xâm nhập mặn, triều cường và sạt lở bờ sông, bờ biển,… diễn ra thường xuyên, gây nhiều thiệt hại cho các tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tại thành phố Cần Thơ, hạn mặn cũng xuất hiện lần đầu tiên tại địa bàn quận Cái Răng với độ mặn đo được 3,4‰ cao nhất từ trước đến nay.

Hoàn thiện danh mục khoáng sản chiến lược, quan trọng

Hoàn thiện danh mục khoáng sản chiến lược, quan trọng

Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định một số mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể trong việc điều tra cơ bản địa chất khoáng sản đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin, dữ liệu khoáng sản phục vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Theo đó, Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 334/QĐ-TTg năm 2023 đặt mục tiêu cân đối giữa khai thác với dự trữ khoáng sản quốc gia đối với một số khoáng sản chiến lược, quan trọng, quy mô lớn làm cơ sở phát triển bền vững kinh tế - xã hội; ưu tiên thăm dò các mỏ quặng ẩn sâu đáp ứng nhu cầu khai thác, chế biến đối với các khoáng sản có quy mô lớn. Chiến lược chỉ rõ, về định hướng phát triển, sẽ tiếp tục đánh giá tổng thể tiềm năng các khoáng sản chiến lược, quan trọng gồm: Đất hiếm, khoáng sản phón

Giám đốc Dương Quốc Lương: Tăng tốc, vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ điều tra trắc địa và bản đồ trên biển

Giám đốc Dương Quốc Lương: Tăng tốc, vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ điều tra trắc địa và bản đồ trên biển

Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển (Seamap) là một đơn vị trực thuộc Cục Đo đạc và Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam (Bộ TN&MT). Những năm qua, Seamap đã có nhiều dấu ấn trong điều tra định vị dẫn đường, điều tra đo vẽ bản đồ địa hình dưới đáy biển ở khắp các vùng biển của Tổ quốc và được đánh giá là đơn vị tiên phong trong nỗ lực, vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Phóng viên Tạp chí TN&MT đã có cuộc trò chuyện với ông Dương Quốc Lương - Giám đốc Seamap về một số công việc và khối lượng điều tra phải hoàn thành còn lại trong năm 2024. Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc nội dung phỏng vấn dưới đây.

Bộ Tài nguyên và Môi trường tăng cường công tác quản lý nhà nước trong đấu giá quyền khai thác khoáng sản.

Bộ Tài nguyên và Môi trường tăng cường công tác quản lý nhà nước trong đấu giá quyền khai thác khoáng sản.

Trước tình trạng nhiều tổ chức, cá nhân sau trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản xong đã không thể triển khai và chấp nhận bỏ cọc; tác động xấu đến an ninh kinh tế, trật tự xã hội tại các địa phương. Mới đây Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc, tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đấu giá quyền khai thác khoáng sản.

Cần tiếp tục nâng cao năng lực quản lý nhà nước về viễn thám từ trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn, hiệu quả

Cần tiếp tục nâng cao năng lực quản lý nhà nước về viễn thám từ trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn, hiệu quả

Thời gian qua mặc dù đã hình thành hệ thống quản lý nhà nước về viễn thám, việc ứng dụng phát triển viễn thám được các Bộ, ngành quan tâm đẩy mạnh, tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cũng như hành lang pháp lý về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức trong quản lý phát triển ứng dụng viễn thám chưa đầy đủ, đây chính là một trong những hạn chế lớn cho công tác quản lý và thúc đẩy phát triển viễn thám từ trung ương tới địa phương.

Khẩn trương đưa Luật Đất đai năm 2024 vào cuộc sống

Khẩn trương đưa Luật Đất đai năm 2024 vào cuộc sống

Luật Đất đai năm 2024 được kỳ vọng sẽ là bước tiến lớn về hoàn thiện thể chế, thúc đẩy thị trường đất đai, xây dựng và bất động sản Việt Nam phát triển lành mạnh, minh bạch và bền vững hơn. Những quan điểm, tư duy mới sẽ góp phần khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế-xã hội đất nước; từ đó, tạo bước chuyển mới cho ngành quản lý đất đai.

Tranh chấp đất đai sẽ được giải quyết triệt để hơn

Tranh chấp đất đai sẽ được giải quyết triệt để hơn

Đất đai là một loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2013. Việc sử dụng đất là vấn đề thường hay phát sinh tranh chấp trên thực tế.

Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Nhiều góp ý về hoạt động khoáng sản

Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Nhiều góp ý về hoạt động khoáng sản

Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản trình Quốc hội khóa XV tại Kỳ họp thứ 7 có 117 điều, bố cục thành 12 chương, tăng 1 chương và 31 điều so với Luật Khoáng sản năm 2010. Nội dung của Dự thảo Luật bám sát vào 05 chính sách, với những điểm mới đáng chú ý như: Quy định về điều tra cơ bản địa chất; phân nhóm khoáng sản, khai thác nước khoáng, nước nóng thiên nhiên, khai thác khoáng sản lòng sông, lòng hồ, ở khu vực biển không phải lập Đề án đóng cửa mỏ khoáng sản nhưng phải thực hiện phương án đóng cửa mỏ khoáng sản; công nhận kết quả thăm dò khoáng sản thay vì phê duyệt trữ lượng; sử dụng vốn ngân sách từ nguồn sự nghiệp kinh tế để tổ chức thực hiện thăm dò khoáng sản chiến lược, quan trọng; tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được thu theo năm và quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế.

Có hiện tượng đầu cơ, thao túng giá khi tham gia đấu giá đất ở địa phương

Có hiện tượng đầu cơ, thao túng giá khi tham gia đấu giá đất ở địa phương

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có báo cáo gửi đến các đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, về tình hình triển khai Luật Đất đai 2024; trong đó nhấn mạnh các chính sách mới của luật đã mang lại hiệu quả, tuy nhiên có một số vướng mắc như công tác đấu giá đất và điều chỉnh bảng giá đất.

Thành phố Hồ Chí Minh ban hành bảng giá đất điều chỉnh

Thành phố Hồ Chí Minh ban hành bảng giá đất điều chỉnh

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định số 79/2024/QĐ-UBND sửa đổi, bổ sung quyết định số 02/2020/QĐ-UBND ngày 16/1/2020 của Ủy ban nhân dân thành phố quy định về bảng giá đất trên địa bàn. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31/10/2024 đến hết ngày 31/12/2025.

Bộ TN&MT tập huấn các điểm mới của Luật Đất đai 2024 và các Nghị định hướng dẫn thi hành tại Hà Nội

Bộ TN&MT tập huấn các điểm mới của Luật Đất đai 2024 và các Nghị định hướng dẫn thi hành tại Hà Nội

Ngày 22/10, tại Hà Nội, UBND TP. Hà Nội đã phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị tập huấn các điểm mới của Luật Đất đai 2024, Luật Giá 2023 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân dự và phát biểu tại Hội nghị.

Trước 1 2 3 4 5 6 Tiếp Cuối