Môi trường

Nguy cơ xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

Nguy cơ xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

Xâm nhặp mặn là vấn đề quan trọng và hầu như chi phối mọi hoạt động kinh tế, đời sống của người dân các tỉnh, thành phố ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay, dù đã xây dựng nhiều hệ thống thủy lợi để ngăn mặn nhưng độ mặn trong môi trường đất, nước vẫn ảnh hưởng đến tài nguyên, sinh vật và hoạt động sống của con người nơi đây đặc biệt là dưới tác động của biến đổi khí hậu. Việc sớm nghiên cứu và thực hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của xâm nhập mặn là hết sức cần thiết.

Net Zero - cơ hội và thách thức

Net Zero - cơ hội và thách thức

Phát triển xanh, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 (Net Zezo) là thách thức, nhưng cũng là cơ hội giúp các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp chuyển đổi xanh, phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư cho phát triển.

Khởi động chiến dịch “Nói không với rác nhựa, lưu lại dấu tay xanh

Khởi động chiến dịch “Nói không với rác nhựa, lưu lại dấu tay xanh" tại Côn Đảo

Mới đây, UBND huyện Côn Đảo, Trung tâm bảo tồn Di tích Quốc gia Côn Đảo và Ban Quản lý Khu du lịch Quốc gia Côn Đảo đã phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức lễ khởi động chiến dịch truyền thông du lịch giảm nhựa tại Khách sạn Marina bay, Côn Đảo.

Phú Thọ: Gỡ khó cho xử lý rác thải sinh hoạt

Phú Thọ: Gỡ khó cho xử lý rác thải sinh hoạt

Cùng với phát triển kinh tế-xã hội, sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa nhanh đã khiến cho lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh ngày càng nhiều. Trong khi đó, việc kiểm soát, xử lý các loại rác thải còn nhiều hạn chế, đã tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống và sức khỏe của người dân. Để từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, UBND tỉnh Phú Thọ đã xây dựng Đề án thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh hướng đến mục tiêu hiện đại, đảm bảo môi trường.

Phát động chương trình trồng cây “Sống khỏe góp xanh”

Phát động chương trình trồng cây “Sống khỏe góp xanh”

Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường, Bộ TN&MT vừa phối hợp cùng Ban Quản lý Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ và Vườn Quốc gia Bến En, tại khu rừng đặc dụng, xã Thôn Thanh Bình, xã Tân Bình, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa tổ chức phát động trồng cây hưởng ứng Lễ phát động trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ xuân Giáp Thìn 2024.

Giảm phát thải, chuyển đổi xanh, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững

Giảm phát thải, chuyển đổi xanh, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững

Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong lĩnh vực biến đổi khí hậu cần chủ động triển khai các chiến lược, kế hoạch về ứng phó; chuyển đổi năng lượng công bằng, thu hút đầu tư ngoài nước cho phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng sạch,…

Nhiều diện tích cây cà-phê bị ảnh hưởng tiêu cực do nắng hạn và biến đổi khí hậu

Nhiều diện tích cây cà-phê bị ảnh hưởng tiêu cực do nắng hạn và biến đổi khí hậu

Dù chính quyền địa phương và ngành chức năng đã tích cực phối hợp, triển khai nhiều giải pháp điều tiết nước tưới, thế nhưng hàng nghìn ha cà-phê tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum đang phải “gồng mình” chống chịu với thời tiết nắng nóng kéo dài. Hàng trăm ha cà-phê đã xuất hiện tình trạng cháy lá, khô cành và quả non. Bên cạnh nỗi lo sụt giảm năng suất, sản lượng, người trồng cà-phê còn lo lắng vườn cây sẽ bị ảnh hưởng lâu dài do tác động của biến đổi khí hậu tiêu cực như hiện nay.

Giải pháp bảo vệ môi trường và sức khỏe từ hoạt động đốt lộ thiên

Giải pháp bảo vệ môi trường và sức khỏe từ hoạt động đốt lộ thiên

Nhằm hướng tới mục đích canh tác an toàn, hiệu quả, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, khả năng cạnh tranh, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường sinh thái. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành vừa phối hợp với chính quyền địa phương xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai tổ chức hội thảo tập huấn về: “Rủi ro đối với môi trường và sức khỏe từ hoạt động của đốt lộ thiên”.

Các địa phương chủ động giải pháp phòng chống, thích ứng biến đổi khí hậu

Các địa phương chủ động giải pháp phòng chống, thích ứng biến đổi khí hậu

Những năm gần đây, cấp ủy và chính quyền các cấp, cộng đồng xã hội đã tích cực triển khai thực hiện công tác ứng phó biến đổi khí hậu. Công tác này đã nhận được sự quan tâm, chú trọng các cấp chính quyền địa phương, của toàn xã hội và cộng đồng quốc tế. Bên cạnh việc hoàn thiện thể chế chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu, cả Trung ương và địa phương đều đã tăng cường đầu tư triển khai thực hiện các công trình, dự án, ứng phó biến đổi khí hậu.

Đầu Trước 29 30 31 32 33 34 Tiếp Cuối