Theo dõi sát tình hình, chủ động phòng, chống thiên tai từ sớm, từ xa, giảm thiểu thiệt hại
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính
Thực hiện các hiệp định và thoả thuận quốc tế về biến đổi khí hậu
Ngăn chặn sản xuất không bảo đảm điều kiện môi trường
Kết nối các Vườn Di sản ASEAN: Hành trình bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
Chiêm ngưỡng 'báu vật' hơn một thế kỷ ẩn mình ở Đồng Nai
Khu rừng cổ thụ ở Đồng Nai được xem là báu vật, không chỉ sở hữu giá trị lịch sử mà còn trở thành điểm đến nghiên cứu khoa học về cây cao su.
Việt Nam đã đưa bảo tồn đa dạng sinh học là một vấn đề quốc gia
Với mục tiêu bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, thời gian qua Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đa dạng sinh học; lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên cả nước,... Ðến nay, chúng ta đã thành lập được 173 khu bảo tồn.
Bàn giao cá thể đồi mồi dứa quý hiếm
Ngày 19/5, Chi cục Thủy sản tỉnh Tiền Giang (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang) cho biết, đơn vị tiếp nhận và bàn giao một cá thể đồi mồi dứa (vích) cho Trạm Bảo tồn động vật hoang dã Dầu Tiếng (tỉnh Bình Dương).
Nâng cao nhận thức của phụ nữ trong công tác bảo vệ môi trường
Nhiều năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã chủ động, tích cực phối hợp với các bộ, ban, ngành, địa phương tổ chức nhiều hoạt động phong phú, sâu rộng để vận động hội viên, phụ nữ chủ động, tích cực tham gia bảo vệ môi trường hiệu quả, đặc biệt thông qua cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” ...
Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học
Theo văn bản số 2963/BTNMT-TTTT ngày 09/5/2024 của Bộ TN&MT, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024 (ngày 22/5) được Liên Hợp quốc phát động với chủ đề “Be part of the Plan” - “Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học”, là lời kêu gọi các bên liên quan hãy cùng đóng góp vào việc thực hiện Khung Đa dạng sinh hoạc toàn cầu Côn Minh - Montreal (GBF) nhằm ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học trong thập kỷ “Phục hồi hệ sinh thái”.
Hài hòa khai thác giá trị và bảo vệ môi trường bãi nổi sông Hồng
Sông Hồng, đoạn chảy qua Hà Nội có tới 13 bãi nổi khác nhau, nhưng có tiềm năng khai thác nhất là bãi nổi tại khu vực nội thành, nằm trên địa bàn bốn quận: Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên (còn gọi là bãi giữa sông Hồng). Được định hướng phát triển thành công viên văn hóa đa chức năng, song đây hiện đang là “khu bảo tồn thiên nhiên” trong lòng đô thị. Do đó, việc khai thác giá trị của bãi nổi này cần chú ý đến yếu tố thiên nhiên, môi trường.
Phát hiện loài chim quắm đen quý hiếm lần đầu xuất hiện tại Thừa Thiên-Huế
Một nhóm nghiên cứu khoa học vừa phát hiện nhiều cá thể chim quắm đen quý hiếm (thường chỉ xuất hiện ở Nam Bộ) tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế).
Bình Thuận: Làm sạch rác thải đại dương
Bình Thuận có dọc bờ biển dài 192 km chủ yếu là các vịnh nước êm, đặc biệt là biển Phan Thiết, chính vì vậy hàng năm nơi đây phải “đón nhận” lượng lớn rác thải từ đại dương dạt vào bờ. Cứ vào mùa gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ biển vào thì khu vực Hòn Rơm - Mũi Né cũng là lúc rác thải ngoài đại dương theo các cơn sóng tấp vào bờ. Sóng càng lớn, rác càng nhiều, thủy triều dâng lên rồi rút đi, để lại rác.
Phát hiện đàn voọc bạc quý hiếm tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray
Ngày 17/5, Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum, cho biết, đơn vị vừa phát hiện một đàn voọc bạc quý hiếm tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy thông qua hệ thống "bẫy ảnh".
Khó khăn, vướng mắc trong phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Sáng ngày 17/5/2024 tại Hà Nội, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống tổ chức Diễn đàn “Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt”.
Quản lý, xử lý chất thải y tế: Một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Bệnh viện Bưu điện
Xác định tầm quan trọng của công tác quản lý chất thải y tế trong việc kiểm soát nhiễm khuẩn, đảm bảo an toàn cho người bệnh cũng như cán bộ y tế tại bệnh viện, Bệnh viện Bưu điện rất quan tâm, coi trọng công tác quản lý chất thải y tế.
Tổng kết dự án thí điểm phân loại rác tại nguồn tại TP.Huế
Chiều 16/5, Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ công tác xã hội Hàm Long (Trung tâm HLC) - Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tỉnh tổ chức tổng kết dự án (DA) xây dựng thí điểm mô hình phân loại rác tại nguồn (PLRTN) tại ba phường Hương Long, Thuỷ Biều, Phường Đúc (TP. Huế).
Đồng Nai: Thả 13 cá thể động vật hoang dã về với rừng Mã Đà
Ngày 16-5, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu) phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Dương tiến hành thả 13 cá thể động vật hoang dã về rừng Mã Đà thuộc địa bàn Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai quản lý.
Đưa Bảo tàng đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam vào hoạt động
Sáng 15/5, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam tổ chức trưng bày, giới thiệu Bảo tàng đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam. Đây là một trong chuỗi các hoạt động, sự kiện trong Năm phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia - Quảng Nam 2024 - Chung sống hài hòa với thiên nhiên.
Giải cứu đồi mồi quý hiếm tại Vườn Quốc gia Côn Đảo
Chiều 15/5, đại diện Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận thông tin hai vị khách người Hà Lan đã phát hiện, giải cứu một cá thể đồi mồi bị mắc kẹt trong lưới đánh cá và thả về với biển.
Nam Định: Chưa xác định được nguyên nhân cá chết trên sông Đáy
Theo cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, kết quả phân tích mẫu nước không phát hiện bất thường, các chỉ số kim loại nặng nằm trong giới hạn cho phép.
Bắt được chim quý hiếm thuộc họ hồng hoàng
Thấy con chim lạ đậu trên giàn mướp, người dân bắt giao cho kiểm lâm. Đây là con niệc mỏ vằn quý hiếm, thuộc họ hồng hoàng, nằm trong danh mục động vật rừng nguy cấp quý hiếm.
Huởng ứng Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường 2024
Bộ Tài nguyên và Môi trường phát động, hướng dẫn tổ chức các hoạt động thiết thực, hưởng ứng chủ đề Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường năm 2024.
Quảng Nam: Phục hồi và bảo vệ bờ biển Cửa Đại
Hơn 10 năm trở lại đây, bờ biển Cửa Đại (Hội An) trở thành nơi hứng chịu những tác động nặng nề của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, sạt lở ngày càng sâu vào đất liền. Hàng loạt giải pháp từ bơm cát nuôi bãi, kè từ xa, kè cứng, kè mềm... được triển khai, kỳ vọng sẽ "hồi sinh" hoàn toàn bờ biển xinh đẹp này.
Thừa Thiên - Huế: Bảo tồn thảm thực vật thủy sinh tại phá Tam Giang - Cầu Hai
Thảm thực vật thủy sinh sống chìm (TVTSSC) là một trong ba hệ sinh thái biển điển hình tại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Chúng có vai trò rất quan trọng đối với các loài thủy hải sản và tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu.