Theo dõi sát tình hình, chủ động phòng, chống thiên tai từ sớm, từ xa, giảm thiểu thiệt hại
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính
Thực hiện các hiệp định và thoả thuận quốc tế về biến đổi khí hậu
Ngăn chặn sản xuất không bảo đảm điều kiện môi trường
Kết nối các Vườn Di sản ASEAN: Hành trình bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
Cùng hành động và hợp tác vì thiên nhiên
Hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các Bộ, ban ngành, đoàn thể Trung ương, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm chỉ đạo, phối hợp tổ chức các nội dung.
Giải cứu Sao La khỏi bờ tuyệt chủng
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF), dưới sự tài trợ của Liên minh Châu Âu đang thực hiện dự án giải cứu Sao la khỏi bờ tuyệt chủng. Dự án nhằm tìm kiếm sự tồn tại của loài thú quý cực kỳ quý hiếm này và lên kế hoạch bảo tồn nếu phát hiện được.
Bảo tồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn quốc gia Cúc Phương
Ngày 22/5, Trung tâm Tài nguyên dược liệu (Viện Dược liệu) và Vườn quốc gia Cúc Phương tổ chức hoạt động khảo sát về sinh thái và nguồn tài nguyên dược liệu của Vườn quốc gia Cúc Phương và trao đổi các hướng hợp tác nhằm bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên này trong thời gian tới. Đây là hoạt động nhằm hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) và Ngày Môi trường thế giới (5/6).
Việt Nam quyết liệt hành động giải quyết vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học
Trong khuôn khổ sự kiện Kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024, sáng 22/5, tại TP.Hội An, Bộ TN&MT phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội thảo “Thực hiện khung đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh -Montreal (GBF) và Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (NBSAP) ở Việt Nam”.
Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai): Tái thả 21 cá thể động vật hoang dã về với tự nhiên
Nhân ngày Quốc tế đa dang sinh học, chiều ngày 22/5 Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) đã phối hợp với Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) tái thả 21 cá thể động vật hoang dã về với tự nhiên.
Thả hơn 250.000 con tôm, cua xuống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
Hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học (22/5), Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với UBND huyện Phú Vang tổ chức thả tôm, cua giống tại các khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở huyện Phú Vang và Phú Lộc.
Chuyên gia cùng bàn giải pháp cho tác động của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam
Ngày 22/5, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (TN&MT) đã tổ chức Hội thảo Khoa học “Tài nguyên thiên nhiên, những biến đổi ở quy mô toàn cầu và tác động đến Việt Nam”, nhằm giúp các chuyên gia, nhà nghiên cứu cùng trao đổi, tạo ra những ý tưởng, cam kết cụ thể đóng góp xây dựng phát triển tài nguyên thiên nhiên bền vững.
Hành động vì động vật hoang dã
Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học, sáng 22/5, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Vũ Quang phối hợp với Hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (Dự án VFBC), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã tổ chức sự kiện “Hành động vì động vật hoang dã”.
Kỷ niệm Ngày quốc tế Đa dạng sinh học năm 2024
Ngày 22/5/2024 tại Bãi biển Cửa Đại, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024.
Hành động nhỏ, giá trị lớn để bảo tồn đa dạng sinh học của Trái Đất trước khi quá muộn?
Ngày 22/5 hàng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày quốc tế Đa dạng sinh học với mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học. Đây là dịp để phản ánh trách nhiệm của chúng ta trong việc sử dụng tài nguyên tiết kiệm, bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn trái đất cho các thế hệ tương lai.
Hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5): Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học
Với việc chủ động tham gia vào các công ước quốc tế, cùng sự nỗ lực của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các bộ, ngành, chính quyền địa phương, Việt Nam đã và đang từng bước ngăn chặn đà suy giảm đa dạng sinh học, hướng tới bảo tồn thiên nhiên, phục hồi các hệ sinh thái tại các địa phương hiệu quả và bền vững.
Thanh Hóa: Chủ động ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu
Hằng năm, Thanh Hóa chịu tác động bởi các loại hình, sự cố thiên tai, biến đổi khí hậu. Chủ động nâng cấp đê điều, hồ đập, xây dựng các công trình thích ứng với biến đổi khí hậu, lấy phòng ngừa là chính, ứng phó kịp thời là giải pháp giữ vững thành quả kinh tế-xã hội đã đạt được.
Thách thức trong ứng phó biến đổi khí hậu và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm
Thiên tai và biến đổi khí hậu đang là những thách thức lớn nhất đối với nhân loại, tác động bất lợi trên nhiều lĩnh vực của đời sống trên cả quy mô toàn cầu, khu vực và quốc gia. Biến đổi khí hậu khiến cho các thảm họa thiên tai nói chung và thiên tai khí tượng thủy văn nói riêng biến động mạnh hơn cả về không gian, thời gian, xảy ra với tần suất nhiều hơn và diễn biến bất thường hơn. Các hoạt động của Tổ chức khí tượng thế giới và các nước thành viên có ý nghĩa quan trọng và không thể thiếu trong ứng phó biến đổi khí hậu và thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Kiểm toán môi trường: “Giấy thông hành xanh” cho doanh nghiệp phát triển bền vững
Kiểm toán môi trường là một chế định mới do vậy Bộ Tài nguyên và Môi trường được giao nhiệm vụ xây dựng hướng dẫn về kiểm toán môi trường tại cơ sở, sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Trách nhiệm này đã được đưa ra tại Khoản 4 Điều 74 trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nhằm mục đích xem xét, đánh giá có hệ thống, toàn diện hiệu quả quản lý môi trường, kiểm soát ô nhiễm của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa
Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các Bộ, ban ngành, đoàn thể Trung ương; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục triển khai Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật về tăng cường các hoạt động quản lý chất lượng môi trường đất; các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định,… của Bộ Chính trị, của Chính phủ,… về vấn đề môi trường.
Hơn 61 tấn tôm hùm ở Phú Yên chết do thay đổi thời tiết
Thời tiết nắng nóng kết hợp với mưa dông trong những ngày qua dẫn đến môi trường nước bị thay đổi, khiến cho vùng nuôi thủy sản thị xã Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) bị thiệt hại nặng.
Bình Thuận: Khẩn trương khắc phục sự cố cát tràn trên tuyến đường du lịch ở Phan Thiết
Do mưa lớn kéo dài, rạng sáng 21/5, cát đỏ từ đồi cao theo nước mưa tràn xuống 2 đoạn đường trên địa bàn phường Mũi Né và Hàm Tiến, TP. Phan Thiết. Ngành chức năng và chính quyền địa phương đang huy động tối đa lực lượng khắc phục sự cố…
Đảo ngược xu hướng để bảo vệ đa dạng sinh học cho thế hệ mai sau
Để đảo ngược sự mất mát của đa dạng sinh học, vai trò của chính quyền, cộng đồng, các tổ chức, cá nhân là vô cùng quan trọng. Những nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học tuy thầm lặng nhưng kiên trì, bền bỉ, dù khó khăn, vất vả để gìn giữ các giá trị vô cùng đặc biệt của đa dạng sinh học cho thế hệ mai sau.
Mỗi người đều có thể góp phần phục hồi đất bị suy thoái
Suy thoái đất đang là mối đe doạ đối với an ninh lương thực, nguồn nước, đa dạng sinh học và cả vấn đề an sinh của chúng ta,...
Huyện Điện Biên (Điện Biên): Động đất mạnh 3,3 độ richte
Vào lúc 18 giờ 45 phút ngày 19/5 /2024, xảy ra trận động đất 3,3 độ richter tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Theo đó, cấp độ của trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.