Tổng quan về công nghệ tích hợp định vị vệ tinh và đo sâu hồi âm trong đo sâu địa hình đáy biển
Giải pháp thúc đẩy phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo luật Bảo vệ môi trường năm 2020
Ứng dụng công nghệ khoáng, vi sinh và nước xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi
Đánh giá ảnh hưởng môi trường của một số ao nuôi tôm khu vực phía Nam huyện Nhà Bè
Khảo sát quá trình lên men nghệ mật ong ở một số môi trường khác nhau
Phát thải ròng bằng “0” - Mục tiêu không thể trì hoãn
Các nhà khoa học đã chứng minh cần phải đưa thế giới về trạng thái phát thải ròng bằng không càng sớm càng tốt, chậm nhất là vào năm 2050, để hạn chế những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu. Tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu COP 26, Thủ tướng nước ta Phạm Minh Chính đã khẳng định: “Việt Nam là một nước có lợi thế về năng lượng tái tạo sẽ xây dựng và triển khai các biện pháp mạnh mẽ bằng nguồn lực của chính mình cùng với sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước đang phát triển kể cả tài chính và chuyển giao công nghệ, trong đó, thực hiện các cơ chế theo Thỏa thuận Pari, để đạt mức bằng “0” vào năm 2050”.
Ứng dụng công nghệ để sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang phải đối mặt với hiện tượng khan hiếm nguồn nước và biến đổi chất lượng nguồn nước, đặc biệt tại các đô thị lớn; xâm nhập mặn tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long gia tăng gây nên hiện tượng thiếu nguồn nước ngọt; hạn hán gia tăng tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên,... Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần có những nghiên cứu đổi mới công nghệ tiên tiến để quản lý, phân bổ hợp lý nguồn tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.
Hiểm họa từ chất lượng không khí
Các nhà khoa học của Liên hợp quốc vừa “gióng lên hồi chuông” cảnh báo 99% số dân thế giới đang phải hít thở bầu không khí ô nhiễm vượt quá giới hạn được xem là an toàn. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định, nhiên liệu hóa thạch là nguyên nhân gây ra phần lớn lượng khí thải độc hại có liên quan nhiều bệnh cấp tính và mãn tính.
Xuất hiện “dòng sông trên trời” có khả năng "bẻ gãy" một lục địa
Sông khí quyển, còn được các nhà khoa học đặt biệt danh thơ mộng là "dòng sông trên trời", thực ra là một hiện tượng vô cùng đáng sợ đang đe dọa làm sụp đổ thềm băng lớn nhất Bán đảo Nam Cực.
Đào tạo chuyển giao công nghệ thuộc Dự án “Khôi phục và hoàn thiện hệ thống độ cao Quốc gia Campuchia”
Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam vừa phối hợp với Tổng cục Địa chính và Bản đồ (Bộ Quản lý đất đai, quy hoạch đô thị và Xây dựng Vương quốc Campuchia) tổ chức khóa đào tạo trực về công nghệ GNSS thuộc dự án “Khôi phục và hoàn thiện mạng lưới độ cao quốc gia Campuchia”.
Nghiệm thu đề tài khoa học "Khu công nghiệp sinh thái - Kinh tế tuần hoàn: Từ lý thuyết tới thực tiễn phát triển tại Việt Nam"
Vừa qua, tại Hà Nội, Viện Sức khỏe và Môi trường vì cộng đồng (IOHEC) phối hợp Công ty CP Shinec (Chủ đầu tư KCN Nam Cầu Kiền) đồng chủ trì chương trình Nghiệm thu đề tài khoa học "Khu công nghiệp sinh thái - kinh tế tuần hoàn: Từ lý thuyết tới thực tiễn phát triển tại Việt Nam (Khảo sát mô hình điểm KCN Nam Cầu Kiền)". Tại chương trình nghiệm thu, các thành viên Hội đồng đã bỏ phiếu đánh giá kết quả sản phẩm nghiên cứu của Đề tài. Theo đó, PGS.TS Trần Đình Thiên - Chủ tịch Hội đồng, công bố kết quả Đề tài xếp loại xuất sắc.
Mỗi người vô tình ăn lượng nhựa bằng chiếc thẻ tín dụng trong 1 tuần
Nghiên cứu gần đây cho thấy con người tiêu thụ khoảng 5g hạt vi nhựa mỗi tuần, tương đương với một chiếc thẻ tín dụng.
Top 10 mẫu ô tô tiêu thụ ít nhiên liệu nhất Việt Nam
Chỉ tiêu tốn hơn 4 lít/100km, Toyota Corolla Cross (bản Hybrid) được xếp loại là mẫu xe có mức tiêu thụ nhiên liệu ít nhất thị trường Việt Nam hiện nay.
Tìm ra cách loại bỏ vi nhựa bằng đậu bắp
Hợp chất chiết xuất từ đậu bắp và một số cây thân mềm có thể loại bỏ vi nhựa nguy hiểm khỏi nguồn nước, các nhà khoa học cho biết.
Không quá lo ngại khi mực nước sông Mê Kông cao bất thường
Trước thông tin nước sông Mê Kông cao bất thường sẽ gây nguy cơ cho ĐBSCL, chuyên gia Tô Văn Trường, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, có bài viết phân tích, đánh giá, làm rõ thêm vấn đề này.
Nhiều loại vi khuẩn đã tiến hóa để ăn rác thải nhựa
Việc sản xuất nhựa bùng nổ trong 70 năm qua, từ 2 triệu tấn mỗi năm lên 380 triệu tấn mỗi năm đã tạo điều kiện cho các loài vi khuẩn tiến hóa để có thể "ăn" nhựa. Các nhà khoa học đã thu thập vô số mảnh DNA có trong môi trường từ khắp nơi trên thế giới. Họ đã quét qua tổng cộng hơn 200 triệu gen để tìm thấy 30.000 loại enzyme khác nhau có khả năng phân huỷ 10 loại nhựa.
Tìm kiếm ứng viên để trao học bổng khoa học năm 2022
Năm 2022 đánh dấu 24 năm L’Oreal và UNESCO hợp tác để tạo ra giải thưởng duy nhất dành cho các nhà nghiên cứu khoa học nữ, những người đã vượt qua mọi rào cản để thực hiện đam mê nghiên cứu khoa học, để đóng góp vào sự phát triển của văn minh nhân loại, sự bền vững của hành tinh và sức khoẻ con người. Năm nay cũng là năm thứ 13 Giải thưởng danh giá này được triển khai tại Việt Nam, tiếp tục sứ mệnh vinh danh các nhà khoa học nữ với Chương trình học bổng khoa học quốc gia 2022.
Sinh vật biển sử dụng rác thải làm nơi trú ẩn ngày càng nhiều
Một nghiên cứu cho thấy, rác thải của con người đã phổ biến trong đại dương đến mức bạch tuộc dễ dàng tìm kiếm chỗ trú ẩn ở trong đó hơn là trong vỏ sò hay san hô.
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong xây dựng thành phố thông minh
Xây dựng đô thị thông minh là xu hướng phát triển của nhiều đô thị trên thế giới và tại Việt Nam. Đây được xem là xu thế tất yếu mà mọi tỉnh thành, từ các cấp khác nhau đều mong muốn hướng đến nhằm mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Có thể nói, việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một bước tiến và tạo nền tảng trong công cuộc xây dựng thành phố thông minh, nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước về đô thị.
Ô nhiễm nguồn nước, không khí gây hàng loạt bệnh nguy hiểm cho con người
Ô nhiễm môi trường nước, không khí… đang tác động cực xấu đến sức khỏe. Hàng nghìn người ung thư mỗi năm liên quan đến sử dụng nguồn nước bẩn hay sống ở vùng không khí ô nhiễm.
Nền kinh tế khí hậu và thách thức nguyên liệu xanh
Cho đến nay người ta chưa có định nghĩa đầy đủ về nền kinh tế khí hậu (climate economy), nhưng thách thức nguyên liệu xanh (green materials) tạo nên nền kinh tế này mỗi ngày một hiện rõ và thúc ép, đòi hỏi những giải pháp toàn cầu cũng như trong mỗi quốc gia và nơi mỗi cam kết của doanh nghiệp.
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng tái chế chất thải nhựa tại quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm bổ sung một số số liệu góp phần hoàn thiện cơ sở dữ liệu về công tác tái chế, quản lý rác thải nhựa tại quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng, góp phần vào hoạt động quản lý chất thải nhựa theo các kế hoạch quốc gia. Kết quả khảo sát thực tế tại khu vực nghiên cứu vào tháng 12/2021 đã xác định được khối lượng rác thải nhựa trung bình/ngày được các hộ thu gom phế liệu thu mua tại k hu vực nghiên cứu và thành phần rác thải nhựa được thu gom. Nghiên cứu cũng đánh giá được nhận thức của người dân trong việc phân loại rác thải nhựa phục vụ cho mục đích tái chế, quản lý. Trong thời gian tới, cùng với sự đầu tư và phát triển kinh tế, lượng khách du lịch đổ về ngày càng nhiều, lượng rác thải nhựa sẽ còn phát sinh rất lớn vì vậy, tiềm năng tái chế tại Cát Bà được đánh giá rất lớn. Đây sẽ là giải pháp cấp thiết và lâu dài nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng thương hiệu “Cát Bà xanh”.
Xác định hàm lượng chất lơ lửng trong nước mặt khu vực sông Hồng và sông Đuống đoạn chảy qua TP. Hà Nội bằng dữ liệu ảnh viễn thám quang học Sentinel 2
Hàm lượng chất lơ lửng là một trong những thông số quan trọng trong đánh giá chất lượng nước mặt. Bài báo này trình bày kết quả “Nghiên cứu xác định hàm lượng chất lơ lửng trong nước mặt khu vực sông Hồng và sông Đuống đoạn chảy qua TP. Hà Nội bằng dữ liệu ảnh viễn thám quang học Sentinel 2 trên cơ sở phương pháp tỷ lệ ảnh”. Dữ liệu đo phổ phản xạ nước và hàm lượng chất lơ lửng tại 33 điểm mẫu được sử dụng để xây dựng hàm hồi quy. Kết quả nhận được cho thấy, hàm lượng chất lơ lửng trong nước mặt sông Hồng và sông Đuống đoạn chảy qua TP. Hà Nội có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ với tỉ lệ phản xạ phổ mặt nước tại dải sóng cận hồng ngoại (NIR) và đỏ. Sử dụng mô hình hồi quy này, trong nghiên cứu đã xác định hàm lượng chất lơ lửng trong nước mặt cho toàn bộ khu vực nghiên cứu. Kết quả nhận được trong bài báo có thể sử dụng nhằm cung cấp nhanh thông tin về hàm lượng chất lơ lửng, phục vụ công tác giám sát và đánh giá chất lượng nước mặt ở các lưu vực sông.
Hành động khẩn cứu lấy môi trường: Ba giải pháp khả thi
Theo một báo cáo của Liên hợp quốc được công bố tuần trước, nhịp sống xô bồ của các thành phố, đặc biệt là mật độ giao thông dày đặc, công trường xây dựng đang thi công và nhiều nguồn ô nhiễm tiếng ồn gây hại cho sức khỏe con người, gia tăng nguy cơ mắc cao huyết áp, tiểu đường và bệnh tim.
Thiết bị bay giám sát môi trường
Đánh giá cao kết quả nghiên cứu, Viện trưởng Nguyễn Phi Sơn cho rằng, sản phẩm của đề tài là hệ thống thiết bị có khả năng ứng dụng cao trong công tác đo đạc thành lập bản đồ. Thiết bị UAV được triển khai ngoài thực địa.Thiết bị UAV được triển khai ngoài thực địa.