Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Kỳ vọng gì tại Hội nghị khí hậu COP29?
COP16 nhất trí thành lập Cơ quan tham vấn thường trực cho người dân bản địa về bảo tồn thiên nhiên
Châu Á trải qua tháng 5 nắng nóng kỷ lục do biến đổi khí hậu
Các nhà khoa học nhấn mạnh nắng nóng cực đoan tại châu Á sẽ ngày càng trầm trọng do biến đổi khí hậu không ngừng và con người cần phải làm quen và ứng phó với tình trạng này.
Hơn 170 nước thảo luận giải pháp cho khủng hoảng rác thải nhựa
Ngày 29/5, tại thủ đô Paris của Pháp, các quốc gia trên thế giới đã bắt đầu Phiên đàm phán thứ hai của Ủy ban đàm phán liên chính phủ về Thỏa thuận quốc tế nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa.
Nước biển ở Venice đổi màu một cách bí ẩn
Nước biển tại Venice (Italy), khu vực gần cầu Rialto, đã chuyển sang màu xanh huỳnh quang một cách bí ẩn.
Olympic Paris 2024 nói "không" với đồ nhựa dùng một lần
Ban tổ chức Thế vận hội Olympic Paris 2024 mong muốn giảm 50% lượng khí thải carbon so với Thế vận hội Mùa hè trước đó ở Rio de Janeiro (Brazil) năm 2016 và London (Anh) năm 2012.
Châu Âu gian nan chuyển đổi xanh
Sự phản đối ngày càng tăng đối với các luật mới của Liên minh châu Âu nhằm bảo vệ môi trường đã khiến Ủy ban châu Âu (EC) phải đấu tranh để giữ nguyên vẹn tầm nhìn của mình về quá trình chuyển đổi xanh của châu Âu.
Cảnh báo nguồn cung năng lượng và nước của châu Á 'lâm nguy'
Việc gián đoạn hệ thống nước Hindu Kush Himalaya - nơi cung cấp nguồn nước thiết yếu cho Trung Quốc, Nam Á và Đông Nam Á, do các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu đang gây ra những nguy cơ đối với phát triển kinh tế và an ninh năng lượng tại 16 quốc gia châu Á, đòi hỏi hành động phối hợp nhằm bảo vệ các dòng chảy trong khu vực.
Chuyên gia thời tiết cảnh báo nguy cơ phá vỡ các kỷ lục nhiệt độ
Các kỷ lục nhiệt độ rất có thể bị phá vỡ do tác động của El Nino, theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO).
Châu Âu siết chặt quản lý nguồn nước
Tình trạng khô hạn và thiếu nước sinh hoạt trầm trọng đang gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân cũng như hoạt động của các ngành, nghề kinh tế tại châu Âu. Hàng loạt biện pháp đã được các nước khẩn trương áp dụng để ứng phó với cuộc khủng hoảng nước hiện nay.
EU với mục tiêu chống biến đổi khí hậu
Các nước Liên minh châu Âu (EU) thông qua lần cuối các biện pháp cải cách lớn nhất đối với thị trường carbon của châu lục. Đây là bước đi quyết liệt nhằm thúc đẩy nỗ lực hiện thực hóa các mục tiêu đầy tham vọng của EU về chống biến đổi khí hậu. Là nhân tố phát thải carbon lớn thứ 3 toàn cầu, EU đặt mục tiêu đến năm 2030, lượng khí thải CO2 sẽ giảm 62% so với mức của năm 2005.
Châu Á phải loại bỏ than nhanh hơn để ngăn chặn thảm họa khí hậu tồi tệ nhất
Theo một báo cáo mới ngày 27/4 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), châu Á phải nhanh chóng cắt giảm trợ cấp nhiên liệu hóa thạch và rót thêm tiền vào quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch nhằm đối phó những hiện tượng khí hậu thảm khốc.
Hà Lan dự kiến chi 31 tỷ USD cho các mục tiêu khí hậu đến năm 2030
Ngày 26/4, Chính phủ Hà Lan công bố kế hoạch chi 28 tỷ euro (31 tỷ USD) trong những năm tới nhằm bảo đảm đáp ứng các mục tiêu khí hậu đến năm 2030.
Những bước tiến trên hành trình trung hòa khí thải
Là một trong những quốc gia châu Âu đi đầu trong nỗ lực chuyển đổi năng lượng và thúc đẩy xây dựng nền công nghiệp không khí thải, Ðức đang tiến những bước dài trên hành trình hiện thực hóa mục tiêu trung hòa khí thải muộn nhất vào năm 2045.
Châu Phi với mục tiêu trở thành nhà cung cấp hydro xanh
Trong bối cảnh châu Phi đang tìm cách đa dạng hóa cơ cấu năng lượng của mình sau khi quyết định giảm phụ thuộc vào nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga, Lục địa Đen có thể trở thành nhà cung cấp hydro xanh chủ chốt cho châu Âu. Đó là nhận định được đưa ra trong một báo cáo vừa công bố của hãng tư vấn năng lượng Rystad Energy (Na Uy).
Phát thải khí nhà kính của Nhật Bản tăng 2% trong năm tài chính 2021-2022
Phát thải khí nhà kính của Nhật Bản tăng trong bối cảnh hoạt động công nghiệp trong nước phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Nghị viện EU nhất trí cải cách thị trường carbon lớn nhất châu Âu
EP đã thông qua thỏa thuận đạt được với các nhà đàm phán của các thành viên EU vào năm ngoái, nhằm cải cách thị trường carbon để lượng khí thải vào năm 2030 giảm 62% so với mức của năm 2005.
G7 tập trung giải quyết vấn đề an ninh năng lượng và trung hòa carbon
Ngày 15/4, các bộ trưởng thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã bắt đầu cuộc họp kéo dài 2 ngày tại thành phố Sapporo (miền Bắc Nhật Bản), nhằm tìm giải pháp tăng cường an ninh năng lượng, đồng thời đẩy nhanh các nỗ lực trung hòa carbon.
Lượng khí thải CO2 tăng mạnh do cháy rừng ở Bắc bán cầu
Theo nghiên cứu, các vụ cháy rừng ở Bắc bán cầu thải ra 23% tổng lượng khí thải CO2 từ các vụ cháy xảy ra trên toàn cầu vào năm 2021, trong khi tỷ lệ này thường chỉ là 10% ở thời điểm 20 năm về trước.
Tăng cường hợp tác nhằm phát triển bền vững lưu vực sông Mekong
Sáng 2/4, tại thủ đô Vientiane, Lào, khai mạc Hội nghị quốc tế Ủy hội sông Mekong lần thứ 4 với chủ đề “Đổi mới và hợp tác nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước và sự phát triển bền vững của lưu vực sông Mekong”.
Pháp công bố kế hoạch tiết kiệm nước để ứng phó nguy cơ khô hạn
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa công bố kế hoạch tiết kiệm nước để ứng phó với tình trạng ngày càng khô hạn như triển khai ứng dụng theo dõi sử dụng nước, tái sử dụng 10% nước đã qua sử dụng vào năm 2030, giảm lượng nước sử dụng trong các nhà máy điện hạt nhân...
ASEAN cam kết phối hợp giải quyết nạn ô nhiễm khói bụi
Ngày 30/3, trong cuộc gặp với Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha, Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Kao Kim Hourn cam kết sẽ ủng hộ những nỗ lực trong việc xử lý tình trạng ô nhiễm khói bụi xuyên biên giới trong khu vực.