Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Kỳ vọng gì tại Hội nghị khí hậu COP29?
COP16 nhất trí thành lập Cơ quan tham vấn thường trực cho người dân bản địa về bảo tồn thiên nhiên
Năm 2022: Thế giới 'xoay trục' sang định hướng năng lượng sạch
Trong năm nay, rất nhiều quốc gia trên thế giới đã bật đèn xanh cho các chính sách năng lượng tái tạo đầy tham vọng nhằm mục đích mở rộng quy mô phát triển năng lượng sạch.
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến cuộc sống của 88% dân số châu Phi
Hạn hán nghiêm trọng, nước biển dâng cao, xói mòn bờ biển hoặc các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như bão lụt... đã ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế của người dân châu Phi.
EU đạt thỏa thuận quan trọng về thị trường carbon
Các nhà đàm phán Liên minh châu Âu (EU) ngày 18/12 đã đạt được thỏa thuận về việc cải cách thị trường carbon của khối, vốn là công cụ chính sách chủ chốt của EU trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Cơ hội bảo vệ Trái đất trước khủng hoảng đa dạng sinh học
Hội nghị lần thứ 15 các bên tham gia Công ước về đa dạng sinh học (COP15) giai đoạn 2 đang diễn ra tại Montreal, Canada, với sự tham dự của đại diện gần 200 quốc gia. Giới quan sát hy vọng, COP15 sẽ đạt được một thỏa thuận đa dạng sinh học toàn cầu mang tính lịch sử, tạo dấu ấn quan trọng trong nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái và tương lai của “hành tinh xanh”.
Kỳ vọng và thách thức trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
Thế giới đang chứng kiến những hậu quả nặng nề do các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ra bởi tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng khi hạn hán, lũ lụt ở mức báo động kéo theo nhiều hệ lụy, tác động tiêu cực tới đời sống con người.
Lãnh đạo phương Tây chúc mừng Việt Nam nhận được gói tài chính khí hậu 15,5 tỉ USD
Thỏa thuận Hợp tác chuyển đổi năng lượng công bằng sẽ giúp Việt Nam huy động 15,5 tỉ USD cho gói tài chính khí hậu trong vòng 3 đến 5 năm tới để giảm phụ thuộc vào than đá.
Mỹ Latin và Caribe chung tay bảo vệ môi trường
Mỹ Latin và Caribe là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và các vấn đề về môi trường. Nhiều tổ chức và chính phủ các quốc gia trong khu vực thời gian qua có những nỗ lực nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường, đóng góp tích cực trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
LHQ kêu gọi thỏa thuận bảo vệ đa dạng sinh học
Phát biểu khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh về đa dạng sinh học Liên Hiệp Quốc (LHQ) năm 2022 (COP15) hôm 6-12 tại Montreal, Quebec - Canada, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres nhấn mạnh nhân loại đang "tiến hành một bản giao hưởng hỗn loạn, chơi bằng các công cụ hủy diệt".
Hiệp ước chống ô nhiễm nhựa toàn cầu bế tắc vì bất đồng Âu-Mỹ
Mỹ và châu Âu không “hòa cùng nhịp điệu” trong vòng đàm phán đầu tiên của Liên Hợp Quốc về hiệp ước chống ô nhiễm nhựa toàn cầu.
WWF và Plastic Free Foundation kêu gọi chính phủ các nước cùng nhau xây dựng một hiệp ước về quản lý nhựa
Giám đốc chính sách nhựa toàn cầu thuộc Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) Eirik Lindebjerg cho rằng cộng đồng quốc tế đang đứng trước "cơ hội chỉ có một trong đời" để cùng đoàn kết và thống nhất về các quy định và luật lệ cần thiết giúp ngăn chặn ô nhiễm rác thải nhựa ở cấp độ toàn cầu.
Lượng khí thải CO2 của Trung Quốc đang trên đà giảm
Mặc dù Trung Quốc đạt được những "thành tích đáng kể" trong các lĩnh vực như năng lượng sạch và ôtô điện, song các chuyên gia của CREA lưu ý rằng nước này vẫn tập trung vào điện than, sản xuất sắt....
Liên hợp quốc và EU đánh giá thỏa thuận cuối cùng của COP27 chưa đủ tham vọng về cắt giảm khí thải
Phản ứng về thỏa thuận cuối cùng vừa được thông qua tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) ngày 20/11, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng, Hội nghị đã chưa thể thúc đẩy việc giảm mạnh khẩn cấp khí thải gây hiệu ứng nhà kính, vấn đề cần thiết để ứng phó với tình trạng nóng lên trên toàn cầu.
COP27: Pháp, Tây Ban Nha cam kết ngừng bán xe chạy xăng từ năm 2035
Pháp và Tây Ban Nha cam kết ngừng bán các loại phương tiện chạy bằng xăng từ năm 2035, sớm hơn 5 năm so với kế hoạch trước đó.
COP27: Đức cam kết tăng đóng góp cho quỹ khí hậu quốc tế
Đức là một trong số các quốc gia đóng góp tích cực cho quỹ khí hậu quốc tế. Năm ngoái, Đức đã tăng đóng góp cho quỹ thêm 50 triệu euro, nâng tổng mức đóng góp của nước này lên 440 triệu euro.
EU cam kết tài trợ châu Phi hơn 1 tỷ USD để chống biến đổi khí hậu
Liên minh châu Âu (EU) ngày 16/11 khẳng định sẽ dành hơn 1 tỷ USD tài trợ khí hậu để giúp các quốc gia ở châu Phi tăng cường khả năng chống chịu trước tác động ngày càng tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Lãnh đạo Mỹ, ASEAN ra tuyên bố thiết lập đối tác chiến lược toàn diện
Lãnh đạo Mỹ và các nước ASEAN ngày 12/11 đã ra tuyên bố về việc thiết lập đối tác chiến lược toàn diện.
Kêu gọi giảm phát thải trong các ngành thép, dầu mỏ, khí đốt và phân bón
Ngày 11/11, phiên họp với chủ đề “Ngày khử carbon” thuộc Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), đang diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập, đã kêu gọi hành động khẩn cấp để giảm lượng khí phát thải, đặc biệt trong các lĩnh vực sản xuất thép, dầu mỏ, khí đốt và phân bón.
Châu Phi có nguy cơ thiệt hại hàng năm 415 tỷ USD do thiên tai
Bộ trưởng Kế hoạch và Phát triển Kinh tế Ai Cập bà Hala el-Saeed ngày 9/11 cảnh báo châu Phi có nguy cơ sẽ phải chịu thiệt hại kinh tế hàng năm 415 tỷ USD vào năm 2030 do thiên tai gây ra.
Hợp tác quốc tế trong triển khai thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương
Ngày 04/12/2019, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1746/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030. Theo đó, mục tiêu chung nhằm thực hiện có hiệu quả các sáng kiến và cam kết của Việt Nam với quốc tế về việc giải quyết các vấn đề rác thải nhựa mà trọng tâm là rác thải nhựa đại dương, bảo đảm ngăn ngừa việc xả rác thải nhựa từ các nguồn thải trên đất liền và các hoạt động trên biển, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về giảm thiểu rác thải nhựa đại dương. Để thực hiện các mục tiêu đầy tham vọng này, thời gian qua Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (cũ), đơn vị chủ trì thực hiện Kế hoạch đã rất chủ động trong việc tìm kiếm và kêu gọi các đối tác quốc tế trong việc hỗ trợ Việt Nam thực hiện mục tiêu này. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên đã thực hiện phỏng vấn Ông Lưu Anh Đức, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Hợp tác quốc tế của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (cũ).
COP27: Hợp tác giữa các nước để giải quyết vấn đề khí hậu
COP27 sẽ tập trung thảo luận việc cung cấp tài chính, thực hiện các biện pháp thích ứng và giảm thiểu một cách bình đẳng khí thải và giải quyết các tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra.