Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Kỳ vọng gì tại Hội nghị khí hậu COP29?
COP16 nhất trí thành lập Cơ quan tham vấn thường trực cho người dân bản địa về bảo tồn thiên nhiên
Ngày quốc tế không rác thải: Hành động để giảm thiểu ô nhiễm
Ngày 14/12/2022, Đại hội đồng LHQ đã chính thức công nhận tầm quan trọng của các sáng kiến không rác thải và tuyên bố ngày 30/3 là Ngày quốc tế Không rác thải và bắt đầu từ năm 2023 sẽ được tổ chức hằng năm.
EU thống nhất nâng mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo đến năm 2030
Nghị sỹ châu Âu Markus Pieper nêu rõ các nước EU và Nghị viện châu Âu (EP) đã nhất trí đến năm 2030, khối sẽ đạt mục tiêu 42,5% năng lượng từ các nguồn tái tạo như gió và Mặt Trời.
Sóng nhiệt kỷ lục đẩy người dân Ấn Độ đến gần 'giới hạn sống còn'
Ấn Độ, đang trên đường trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, có nguy cơ chạm đến giới hạn sinh tồn của con người khi phải trải qua những đợt nắng nóng khắc nghiệt với tần suất thường xuyên hơn.
Hội nghị Nước 2023 của Liên Hợp Quốc: Đẩy nhanh tiến độ tiếp cận phổ cập nước sạch
Hội nghị về Nước năm 2023 của Liên Hợp Quốc (LHQ), sẽ diễn ra từ ngày 22 đến ngày 24/3 tới tại trụ sở LHQ (Mỹ), đang được đánh giá là cơ hội “ngàn năm có một” để đẩy nhanh tiến độ hướng tới tiếp cận phổ cập nước sạch và vệ sinh vào năm 2030.
Cộng đồng châu Á chung tay giảm phát thải ròng
Hưởng ứng sáng kiến do Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio (Ki-si-đa Phư-mi-ô) đề xuất tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) hồi tháng 1/2022, các quốc gia thành viên ASEAN cùng Australia và Nhật Bản mới đây đã tổ chức Hội nghị “Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á” (AZEC).
LHQ thông qua văn bản về thỏa thuận lịch sử bảo vệ đại dương
Sau nhiều năm đàm phán, ngày 4/3, các nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) cuối cùng cũng đã thông qua văn bản của hiệp ước quốc tế đầu tiên nhằm bảo vệ biển cả (high seas) - vốn được coi là "kho báu" quan trọng, song dễ bị tổn thương, chiếm gần 50% bề mặt Trái Đất.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi nỗ lực bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres ngày 3/3 kêu gọi tăng cường nỗ lực bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
Sự cố tràn dầu tại Philippines gây nguy cơ ô nhiễm biển
Các nhà chức trách Philippines đang gấp rút ngăn chặn sự cố tràn dầu ngày càng nghiêm trọng từ một tàu chở 800.000 lít dầu công nghiệp bị chìm ngày 28/2 và hạn chế ảnh hưởng của nó lên 21 khu vực biển được bảo vệ quanh đó.
Năm 2050, tiêu thụ nhựa sẽ tăng gần gấp đôi
Ngày 26/2, hai tổ chức Economist Impact và The Nippon Foundation công bố báo cáo cho thấy nếu không có một hiệp ước toàn cầu toàn diện và ràng buộc về mặt pháp lý để hạn chế tiêu thụ nhựa, việc sử dụng nhựa ở các nước G20 sẽ tăng gần gấp đôi vào giữa thế kỷ này.
Canada đẩy mạnh chiến lược thích ứng biến đổi khí hậu
Cơ quan Bảo hiểm Canada cho biết, các tổn thất được bảo hiểm do tác động của thời tiết khắc nghiệt tại nước này trong năm 2022 lên tới 3,1 tỷ CAD (2,3 tỷ USD), mức cao thứ ba trong lịch sử Canada. Chính phủ đang đẩy mạnh nỗ lực ứng phó các thảm họa thiên nhiên cũng như thích ứng tốt hơn trước những tác động từ biến đổi khí hậu.
Khởi động dự án quản lý sông, ngòi ASEAN
Dự án giảm ô nhiễm và bảo tồn môi trường dòng chảy tại các khu vực biển Đông Á thông qua việc quản lý tổng hợp lưu vực sông (IRBM) vừa được khởi động tại thủ đô Manila, Philippines. Dự án nhằm phát triển các cách thức sáng tạo và thiết thực giúp các chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng chung tay hồi sinh các dòng sông ở Đông Nam Á.
Tàu chở hóa chất trật bánh ở Mỹ: 5.000 người đối mặt với thảm họa môi trường
Người dân Ohio, Mỹ mệt mỏi với phản ứng chậm trễ của các cơ quan khi giải quyết việc tàu chở hóa chất độc hại trật bánh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống.
Các nhà môi trường lo ngại rủi ro đối với đầm phá Albania
Các nhà môi trường lên tiếng cảnh báo những thiệt hại không thể khắc phục đối với hệ sinh thái mong manh ở các đầm phá - nơi trú ngụ của chim hồng hạc, bồ nông và hàng triệu loài chim di cư khác.
Mỹ công bố khoản ngân sách để xử lý tình trạng ô nhiễm chất thải độc hại
Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) đã công bố khoản ngân sách bổ sung trị giá 1 tỷ USD từ Luật Cơ sở hạ tầng lưỡng đảng để triển khai chương trình xử lý tình trạng ô nhiễm chất thải độc hại.
Ô nhiễm khói bụi khiến nhiều trường học ở Thái Lan phải đóng cửa
Ngày 4/1, Bộ Y tế Thái Lan thông báo đã có hơn 370.000 bệnh nhân mắc các bệnh hô hấp do hít phải các hạt bụi siêu mịn (PM2.5). Tình trạng ô nhiễm khói bụi cũng đã buộc một số trường học ở Thủ đô Bangkok phải đóng cửa tạm thời.
Châu Á hứng chịu đợt rét đậm kỷ lục
Hàng trăm triệu người trên khắp Châu Á đang phải hứng chịu đợt rét đậm kỷ lục, khi gió Bắc Cực và tuyết càn quét qua Siberia, Trung Quốc, Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.
Một phần ba rừng Amazon suy thoái do hoạt động của con người, hạn hán
Các vụ cháy rừng, khai thác gỗ và thay đổi môi trường sống dọc theo ranh giới rừng đã làm suy giảm ít nhất 5,5% diện tích rừng Amazon còn lại, tương đương 364.748km2, từ năm 2001 đến 2018.
Khai thác tiềm năng để chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ
Trong xu thế chuyển đổi năng lượng xanh đang diễn ra trên toàn cầu, nhiều quốc gia ở châu Âu và châu Phi đang khai thác tiềm năng và tận dụng lợi thế để đạt những thành tựu vượt bậc về sản xuất năng lượng tái tạo. Với việc nhiều nước sẵn sàng "rút hầu bao" chi cho các dự án năng lượng sạch, lĩnh vực chuyển đổi năng lượng ở cả hai châu lục này đang có những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
NABU công bố sự kiện bị coi là thảm hoạ môi trường của năm
Hiện tượng cá chết hàng loạt dọc sông Oder chảy qua Ba Lan-Đức nhận một giải thưởng không ai mong muốn, mang tên "Khủng long của năm" 2022, do Liên minh Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học trao.
Năm 2022: Thế giới bắt nhịp ứng phó khẩn trương với biến đổi khí hậu
Các chuyên gia cho rằng lũ lụt thảm khốc, hạn hán và các đợt nắng nóng kỷ lục vào năm 2022 là những cảnh báo cho thấy biến đổi khí hậu đã trở thành hiện thực.