Thúc đẩy nhiều giải pháp phát triển giao thông đường bộ xanh
Là một trong những ngành có nguồn phát thải lớn, ngành giao thông vận tải không thể đứng ngoài hành trình thực hiện cam kết Net Zero của Việt Nam. Vì vậy, phát triển giao thông đường bộ xanh càng trở nên cấp thiết trong bối cảnh hiện nay.
Trồng điều tạo tín chỉ carbon, 1ha có thể thu 400 USD từ bán tín chỉ
Một cây điều có thể hấp thụ 400kg carbon, chưa kể mỗi 1ha điều trồng theo hướng giảm phát thải có thể thu về 400 USD từ bán tín chỉ carbon. Ngành điều tỷ USD của nước ta bước vào cuộc đua sản xuất xanh, giảm phát thải.
Kiểm kê khí nhà kính tốn tới trăm triệu, 4.000 trang trại chăn nuôi 'sốt ruột'
Nếu quy định mới được thông qua, sẽ có khoảng 4.000 trang trại chăn nuôi lợn và bò phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính. Mỗi trang trại sẽ phải chi ra 100-150 triệu đồng/năm để thực hiện việc này.
Bộ Công Thương yêu cầu triển khai kế hoạch liên quan đến mua bán tín chỉ carbon
Bộ Công Thương giao nhiệm vụ cho các đơn vị triển khai nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức đàm phán, ký kết, triển khai thỏa thuận hoặc hợp đồng với các đối tác quốc tế về chuyển nhượng tín chỉ carbon...
Thanh Hóa hơn 28.492 ha rừng được cấp Chứng chỉ quản lý rừng bền vững
Nhiều năm gần đây, tại tỉnh Thanh Hóa các chủ rừng Nhà nước đã chủ động phối hợp với các doanh nghiệp, công ty chế biến lâm sản tổ chức nghiên cứu, lập kế hoạch triển khai quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng FSC cho nhiều diện tích rừng trên địa bàn. Theo số liệu thống kê mới nhất từ Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh Thanh Hóa tính đến hết tháng 01/2024 tỉnh này đã có 28.492,43 ha rừng được cấp chứng chỉ FSC trên tổng diện tích 647.737ha rừng các loại.
Bán tín chỉ carbon thu về hàng trăm triệu USD/năm, ai được hưởng?
Ông Võ Xuân Vinh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, Đại học Kinh tế TPHCM - nói "Việt Nam có thể thu về hàng trăm triệu USD/năm. Giá tín chỉ carbon hiện tại khoảng 5 USD/tín chỉ. Số tiền này sẽ được chi trả cho người trồng rừng hay chi trả cho Nhà nước, hay theo tỷ lệ nào?".
Với 1ha lúa giảm phát thải, nông dân Đắk Lắk thu thêm được 1,5 triệu đồng
Một doanh nghiệp Thái Lan đã đồng ý chi 20 USD để mua 1 tín chỉ carbon của nông dân trồng lúa ở Đắk Lắk khi có báo cáo giảm phát thải. Mức này gấp đôi giá Ngân hàng Thế giới cam kết chi trả ở đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao tại ĐBSCL.
Trồng lúa ứng phó biến đổi khí hậu giúp giảm phát thải tăng hiệu quả
Một số mô hình canh tác lúa bền vững nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu đã và đang được triển khai ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả bước đầu cho thấy, với việc ứng dụng đồng bộ giải pháp và công nghệ canh tác lúa tiên tiến, đã giúp giảm các vật tư đầu vào, kiểm soát tốt phát thải và tác động môi trường, hiệu quả kinh tế cũng cao hơn cách canh tác truyền thống.
Đẩy mạnh kinh doanh tín chỉ carbon
Nguồn lợi đem lại từ việc bán tín chỉ carbon rừng rất lớn tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức do doanh nghiệp thiếu kiến thức đầy đủ về khả năng hấp thụ carbon của các loại rừng và các phương pháp quản lý khác nhau.
Pháp - Việt Nam: Hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0
Chiều 6-6, Hội thảo “Pháp - Việt hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0”, do Business France - cơ quan xúc tiến thương mại và đầu tư của Đại sứ quán Pháp tổ chức, đã diễn ra tại TPHCM. Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan, Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet… dự hội thảo.
Thế mạnh Việt 4,2 tỷ USD: Sản xuất giảm phát thải, thu nhập tăng gấp đôi
Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta số 1 thế giới. Loại hạt giàu vị đắng này giúp nước ta thu về gần 4,2 tỷ USD trong năm 2023. Nếu chuyển sang sản xuất giảm phát thải, thu nhập của nông dân trồng cà phê có thể tăng gấp đôi.
Phát huy nguồn lợi tín chỉ các-bon từ rừng
Lợi ích tài chính tiềm năng từ các dự án tín chỉ carbon rừng cần được tái đầu tư vào quản lý và bảo vệ rừng, đồng thời xem xét chia sẻ lợi ích công bằng để đạt được các mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp.
MUFG N0W (Net Zero World) ra mắt tại Việt Nam
Sự kiện hàng đầu về kết nối và chia sẻ tư tưởng lãnh đạo, quy tụ những nhà quản lý doanh nghiệp, nhà hoạch định chính sách và các chuyên gia hàng đầu trong khu vực để tăng cường hợp tác đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh của đất nước.
Các hãng taxi điện có thể kiếm thêm tiền nhờ bán tín chỉ carbon
Tổng thư ký Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cho biết, doanh nghiệp taxi điện không chỉ được lợi nhờ chi phí vận hành thấp mà còn có thể kiếm thêm tiền nhờ bán tín chỉ carbon.
Việt Nam chính thức gia nhập Câu lạc bộ nhiên liệu hàng không bền vững
Hãng hàng không Vietnam Airlines vừa thực hiện thành công chuyến bay sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững (Sustainable Aviation Fuel - SAF) với số hiệu VN660, hành trình từ Singapore đến Hà Nội ngày 27/5.
Tín chỉ carbon - Giải pháp khôi phục rừng Tây Nguyên: Kỳ vọng từ thị trường tín chỉ carbon
Dự án Việt Nam sẽ chuyển nhượng cho Tổ chức tăng cường tài chính lâm nghiệp (Emergent) và Tổ chức điều phối của Liên minh giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính lâm nghiệp (LEAF) 5,15 triệu tín chỉ carbon rừng tại 11 tỉnh vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026 với giá 10 USD/tấn là tín hiệu tích cực cho thị trường carbon tại Việt Nam. Đây cũng là cơ hội và kỳ vọng phát triển rừng bền vững.
Tín chỉ carbon - Giải pháp khôi phục rừng Tây Nguyên: “Mỏ vàng” chưa được đánh thức
Tây Nguyên có hơn 2,57 triệu ha rừng, chiếm 17,5% diện tích rừng cả nước; tỷ lệ che phủ rừng toàn khu vực đạt 45,94%. Nhiều năm qua, các địa phương đã triển khai một số giải pháp để khôi phục rừng nhưng kết quả chưa như kỳ vọng. Theo các chuyên gia ngành lâm nghiệp, để khôi phục rừng Tây Nguyên cần tháo gỡ bài toán kinh tế từ rừng. Trong đó, việc đánh thức tiềm năng tín chỉ carbon là một trong những nguồn lợi kinh tế lớn, giải quyết các khó khăn cho ngành lâm nghiệp.
Cơ hội lớn cho các chủ rừng
Mới đây chủ trì cuộc họp về Đề án thành lập thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho rằng, việc hình thành thị trường tín chỉ carbon là thực hiện cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 (Net Zero) trên thực tế, bằng công cụ kinh tế để quản lý phát thải khí nhà kính của doanh nghiệp (DN).
Đem rừng về vườn cà phê, chờ thu tiền từ bán tín chỉ carbon
“Một triệu cây xanh đang được trồng xen vào những quả đồi cà phê độc canh để mai này thành rừng xanh bát ngát. Đây là bước đầu để tụi mình có sản phẩm cà phê nhãn xanh và tiến tới bán tín chỉ carbon”.
Phát triển năng lượng toàn cầu - xu hướng dịch chuyển tích cực các nguồn “năng lượng xanh”
Thế giới chúng ta đang sống có nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, nhu cầu về sử dụng năng lượng đang tiếp tục tăng lên do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa mạnh mẽ, tuy nhiên, tỷ lệ đóng góp của năng lượng tái tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển vẫn còn thấp so với các loại năng lượng truyền thống. Vì vậy, cùng với quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế, chuyển đổi năng lượng đóng vai trò then chốt trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng ‘0’ vào năm 2050.