Net Zezo

Nội luật hóa các quy định của quốc tế hướng tới phát thải ròng bằng“0”

Nội luật hóa các quy định của quốc tế hướng tới phát thải ròng bằng“0”

Để hướng tới phát thải ròng bằng“0”, điều quan trọng là phải thay thế tất cả việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch càng nhanh càng tốt, đáp ứng tất cả nhu cầu năng lượng bằng năng lượng tái tạo. Thực hiện hành động cụ thể để khôi phục thiên nhiên đang bị tổn hại, thúc đẩy khả năng phục hồi của tự nhiên và con người, sửa chữa những hành động gây tổn hại đối với bầu khí quyển trong quá khứ. Làm điều này sẽ giảm lượng phát thải khí nhà kính mới xuống gần bằng “0” nhất có thể, và loại bỏ khí nhà kính mà con người đã đưa vào bầu khí quyển trước đây.

Huy động nguồn lực phát triển hydrogen: Mở ra không gian phát triển mới

Huy động nguồn lực phát triển hydrogen: Mở ra không gian phát triển mới

Theo Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, Việt Nam phấn đấu đạt công suất sản xuất hydrogen từ quá trình sử dụng năng lượng tái tạo và các quá trình khác có thu giữ các-bon đạt từ 100 nghìn-500 nghìn tấn/năm vào năm 2030, tăng lên tới 10-20 triệu tấn/năm vào năm 2050. Đây là nguồn năng lượng xanh, sạch, đóng góp quan trọng cho bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia cũng như mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trong tương lai.

Huy động nguồn lực phát triển hydrogen: Nhiều tiềm năng phát triển

Huy động nguồn lực phát triển hydrogen: Nhiều tiềm năng phát triển

Trước xu hướng chuyển dịch năng lượng toàn cầu cũng như những cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 về lộ trình giảm phát thải về 0 vào năm 2050, việc chuyển đổi sử dụng năng lượng từ nhiên liệu có mức độ phát thải các-bon lớn (nhiên liệu hóa thạch) sang các nguồn nhiên liệu sạch là tất yếu. Trong bối cảnh đó, hydrogen được xem là nguồn năng lượng ưu tiên triển khai, phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia và dự báo sẽ chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu năng lượng của Việt Nam thời gian tới.

Đẩy mạnh khai thác tín chỉ các-bon rừng

Đẩy mạnh khai thác tín chỉ các-bon rừng

Hình thành thị trường các-bon trong nước và tham gia thị trường các-bon thế giới sẽ tạo ra nguồn tài chính bổ sung cho ngành lâm nghiệp để đầu tư trực tiếp vào rừng, giúp gia tăng thu nhập cho các chủ rừng.

Tín chỉ các-bon rừng, cơ hội và thách thức cho ngành Lâm nghiệp

Tín chỉ các-bon rừng, cơ hội và thách thức cho ngành Lâm nghiệp

Tín chỉ các - bon (carbon) là thuật ngữ chung cho tín chỉ có thể kinh doanh hoặc giấy phép đại diện cho 1 tấn carbon dioxide (CO2) hoặc khối lượng của một khí nhà kính khác tương đương với 1 tấn CO2. Việc mua bán sự phát thải khí CO2 hay mua bán carbon trên thị trường được thực hiện thông qua tín chỉ. Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu, được thông qua vào năm 1997.

Doanh nghiệp, chuyên gia còn nhiều băn khoăn về giảm phát thải

Doanh nghiệp, chuyên gia còn nhiều băn khoăn về giảm phát thải

Nhiều doanh nghiệp, chuyên gia băn khoăn về quy trình cấp phép cho đơn vị thẩm định kết quả kiểm kê phát thải khí nhà kính; quy định phân bổ hạn ngạch và quản lý tín chỉ carbon; vai trò các bên liên quan trong giảm nhẹ phát thải khí nhà kính…

Hội Chăn nuôi Việt Nam đề nghị chưa kiểm kê khí nhà kính lĩnh vực chăn nuôi

Hội Chăn nuôi Việt Nam đề nghị chưa kiểm kê khí nhà kính lĩnh vực chăn nuôi

Hội Chăn nuôi Việt Nam vừa có văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc tham gia góp ý kiến nội dung sửa đổi, bổ sung Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn. Về vấn đề bổ sung lĩnh vực và cơ sở chăn nuôi vào diện phải kiểm kê khí nhà kính, Hội cho rằng thời điểm hiện nay chưa thực sự phù hợp.

Trà Vinh: Phát triển nuôi thủy sản dưới tán rừng, hướng đến giảm phát thải khí

Trà Vinh: Phát triển nuôi thủy sản dưới tán rừng, hướng đến giảm phát thải khí

Hiện nay, huyện Duyên Hải là địa phương có diện tích nuôi thủy sản (tôm, cua...) dưới tán rừng (hay còn gọi là nuôi quảng canh) nhiều nhất so với các địa phương khác trong tỉnh, với trên 8.000ha tập trung ở các xã Đông Hải, Long Vĩnh, Long Khánh... Trước tình hình biến đổi khí hậu , hình thức nuôi quảng canh đang phát huy hiệu quả và hạn chế những tác động đến ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí.

Kiên trì thúc đẩy kinh tế xanh

Kiên trì thúc đẩy kinh tế xanh

Tại Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024, do Bộ Ngoại giao, UBND TP Hải Phòng phối hợp tổ chức, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: “Chúng ta không còn sự lựa chọn nào khác, kinh tế xanh là con đường chắc chắn phải chọn”. Đồng thời, Phó Thủ tướng chỉ rõ những yếu tố để cuộc “cách mạng xanh" thành công, trong đó có hệ thống hạ tầng đồng bộ, bao gồm hạ tầng số và nguồn nhân lực.

Bình Thuận và tiềm năng khai thác carbon rừng

Bình Thuận và tiềm năng khai thác carbon rừng

Bình Thuận với diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn, việc tham gia mua bán giảm phát thải thông qua tín chỉ carbon sẽ mang lại nguồn kinh phí quan trọng cho tỉnh, để tiếp tục đầu tư vào công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Đây cũng là một bước ngoặt, làm tiền đề cho việc khai thác tiềm năng nguồn tài nguyên carbon.

Đồng Nai: Chuẩn bị sẵn để bán tín chỉ carbon rừng

Đồng Nai: Chuẩn bị sẵn để bán tín chỉ carbon rừng

Là tỉnh có diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ rừng lớn nhất khu vực Đông Nam Bộ, lại là trung tâm sản xuất hàng hóa xuất khẩu lớn của cả nước, Đồng Nai có nhiều tiềm năng và lợi thế bán tín chỉ carbon rừng.

Thủ tướng yêu cầu tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon

Thủ tướng yêu cầu tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon

Thủ tướng Chính phủ ngày 2/5/2024 vừa ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg về việc tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định. Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các bộ, cơ quan liên quan hoàn thiện Đề án phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Tiềm năng, triển vọng từ thị trường carbon

Tiềm năng, triển vọng từ thị trường carbon

Thị trường carbon được tạo ra bởi các chính sách khí hậu hoặc mục tiêu khí hậu của 1 hay nhiều quốc gia, tổ chức bằng cách giao dịch hạn ngạch phát thải khí nhà kính hoặc kết quả giảm phát thải được công nhận dưới dạng tín chỉ carbon. Qua đó cung cấp các lựa chọn để đáp ứng mục tiêu giảm phát thải theo quy định hoặc tự nguyện. Sau gần một thập kỷ chuẩn bị điều kiện cho việc hình thành, thị trường carbon tại Việt Nam đang dần được định hình ngày một rõ nét và hoàn thiện hơn.

Hướng xuất khẩu tín chỉ carbon từ lúa, dừa

Hướng xuất khẩu tín chỉ carbon từ lúa, dừa

Năm 2023, Việt Nam lần đầu bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2), thu về khoảng 51,5 triệu USD (1.250 tỷ đồng). Việc hình thành, phát triển thị trường carbon vừa thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, vừa mang lại nguồn lợi tài chính rất lớn cho cả nước, trong đó khu vực ĐBSCL được ghi nhận có nhiều tiềm năng trên thị trường này.

Đầu Trước 4 5 6 7 8 Tiếp