Những nữ kiểm lâm truyền cảm hứng bảo vệ rừng ở Indonesia
Nhiều nhóm nữ kiểm lâm bản địa tại Indonesia đang tạo ra tác động tích cực, truyền cảm hứng bảo vệ rừng trước những hoạt động làm tổn thương rừng do canh tác và lạm dụng tài nguyên.
Nhiều nhóm nữ kiểm lâm bản địa tại Indonesia đang tạo ra tác động tích cực, truyền cảm hứng bảo vệ rừng trước những hoạt động làm tổn thương rừng do canh tác và lạm dụng tài nguyên.
Vào buổi tối, bầu trời ở một thành phố thuộc tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) bỗng như được nhuộm màu đỏ thẫm. Nhiều người cảm thấy sợ hãi, thậm chí một số người còn khẳng định rằng bầu trời như vậy là báo hiệu động đất sắp xảy ra. Thực tế, hiện tượng này được giải thích thế nào?
Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà nghiên cứu phát hiện xi măng có thể được tái chế mà không tốn nhiều chi phí cho hoạt động bảo vệ môi trường so với việc sản xuất xi măng từ nguyên liệu thô.
Mới đây, thời báo SCMP của Hồng Kông (Trung Quốc) đã vinh danh hang Sơn Đoòng của Việt Nam là một trong bảy điểm tham quan dưới lòng đất đẹp nhất thế giới.
Nghiên cứu gần đây cho thấy, nhựa làm từ thực vật thải ra ít hạt vi nhựa hơn nhiều so với nhựa truyền thống trong môi trường biển, nên đây có thể là một lựa chọn thân thiện với môi trường hơn. Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu để đánh giá đầy đủ tác động của chúng.
Mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành một nghiên cứu để điều tra chất lượng không khí tại phòng tập gym, nhằm mục đích làm sáng tỏ thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm không khí trong môi trường tập thể dục trong nhà.
Sau sự cố nhiễu động mạnh mà một chuyến bay của hãng hàng không Singapore Airlines gặp phải ngày 21/5, nhiều hãng hàng không trên thế giới đã kêu gọi hành khách cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định thắt dây an toàn trên máy bay.
Viện Nghiên cứu Tác động của Biến đổi Khí hậu Potsdam (PIK) vừa công bố báo cáo cảnh báo, thiệt hại cho canh tác nông nghiệp, hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050. Chống biến đổi khí hậu luôn là nhiệm vụ cấp bách của tất cả quốc gia trên thế giới.
Ngày 14/5, Mặt trời đã tạo ra ngọn lửa lớn nhất trong gần một thập kỷ, chỉ vài ngày sau khi những cơn bão Mặt trời tấn công dữ dội và tạo cực quang chói lóa ở nhiều địa điểm trên Trái đất.
Cứ sau vài năm, El Nino lại xuất hiện ở Thái Bình Dương đang có tác động tiêu cực đến những người bị dị ứng. Bạn có thể bị hắt hơi và sụt sịt nhiều hơn. Tại sao vậy?
Nhà sản xuất cánh tua bin gió Đức Voodin Blade Technology vừa thông báo hoàn thành lần lắp đặt thực tế đầu tiên của cánh tua bin bằng gỗ cho một tua bin gió ở Breuna, Đức. Những cánh quạt dài 19,3m này làm từ ván ép đồng hướng (LVL) gồm nhiều lớp gỗ mỏng. Tiếp theo, Voodin Blade Technology sẽ chế tạo các cánh quạt dài hơn 60m và 80m.
Có thể nhìn thấy 50 sao băng mỗi giờ trên bầu trời không có trăng khi trận mưa sao băng Eta Aquarid đạt cực đại vào ngày 4 và 5/5. Trận mưa sao băng này có liên quan đến các mảnh vụn từ sao chổi Halley.
Một khu định cư có tuổi đời nhiều thế kỷ bị chìm dưới nước ở Philippines đã xuất hiện trở lại do mực nước giảm vì hạn hán đang hoành hành ở nước này.
Hơn 400.000 hệ thống năng lượng mặt trời đã được lắp đặt ở Đức, hầu hết được lắp trên ban công của các khu chung cư. Dữ liệu mới cho thấy, ít nhất 50.000 thiết bị năng lượng ban công (PV) đã được bổ sung chỉ trong quý I năm 2024.
Khi núi lửa Ruang ở Indonesia trải qua nhiều vụ phun trào vào tuần trước, khí núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới lớp thứ hai của khí quyển, cách mặt đất hàng chục nghìn feet.
Theo nghiên cứu mới vừa được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ gây tổn thất 38.000 tỷ USD/năm cho các nền kinh tế. Trong khi đó, thảm họa đang ngày càng cận kề khi thế giới chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.
Theo kết quả công bố trên Tạp chí Nature Geoscience, nghiên cứu 12.000 mẫu từ nước mặt đất, suối, sông, ao, hồ và 33.900 mẫu từ giếng nước ngầm, được thu thập trong 20 năm qua cho thấy, “chất độc hại vĩnh cửu” PFAS đã lan tràn trong nước trên toàn thế giới.
Gần một nửa số thành phố lớn của Trung Quốc đang sụt lún ở mức độ từ trung bình đến nghiêm trọng, gây nguy cơ lũ lụt ảnh hưởng đến hàng triệu người, đặc biệt khi mực nước biển dâng cao.
Nhóm nhà nghiên cứu Nhật Bản đã phát triển một loại nhựa sinh học mới, không chỉ bền mà còn phân hủy nhanh chóng trong nước biển và có thể sản xuất hàng loạt. Theo báo cáo đăng tải trên tạp chí khoa học Mỹ ACS Sustainable Chemistry and Engineering, các nhà khoa học tại Đại học Kobe và một số tổ chức khác đã phát hiện loại nhựa sinh học mới được làm từ axit polylactic, một loại polyester có nguồn gốc từ tinh bột như mía và bắp (ngô).
Ngày 8/4, một số nơi tại khu vực Bắc Mỹ đã được chứng kiến nhật thực toàn phần - cảnh tưởng được ví là "một lần trong đời".