Chính sách

Hội thảo về “ Tập huấn về Sở hữu trí tuệ về Chuyển giao công nghệ”

Hội thảo về “ Tập huấn về Sở hữu trí tuệ về Chuyển giao công nghệ”

Ngày 24/12, Trường Đại học TN&MT TP.Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo với chủ đề “Tập huấn về Sở hữu trí tuệ và Chuyển giao công nghệ” với mong muốn bức tranh và góc nhìn về Sở hữu trí tuệ (SHTT) và Chuyển giao công nghệ (CGCN) trở nên gần gũi hơn cho các giản viên, nhà nghiên cứu, về việc làm sao chuyển các kết quả Nghiên cứu thành SHTT và có thể CGCN trong thực tiễn. Hội thảo được diễn ra trực tiếp tại Phòng họp B và trực tuyến qua nền tảng zoom.

Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 - Bảo đảm tính đầy đủ, khách quan, khoa học và thực tiễn

Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 - Bảo đảm tính đầy đủ, khách quan, khoa học và thực tiễn

Trong quá trình xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (Dự thảo Nghị định), Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nhận được sự chung sức, đồng lòng, trí tuệ của các tổ chức, cá nhân, đặc biệt là các chuyên gia, nhà khoa học tâm huyết với lĩnh vực môi trường. Các ý kiến, quan điểm đã thể hiện mục tiêu cao nhất là: Cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân, cân bằng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững đất nước.

Bảo vệ môi trường biển Việt Nam trong hoạt động khai thác dầu khí và các quy định pháp luật cần hoàn thiện

Bảo vệ môi trường biển Việt Nam trong hoạt động khai thác dầu khí và các quy định pháp luật cần hoàn thiện

Đô thị thông minh được xem là giải pháp để giải quyết các vấn đề đô thị hóa, tối ưu nguồn lực và phát triển bền vững. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể phòng tránh những nguy cơ an ninh từ sử dụng công nghệ hiện đại, hướng tới phát triển các đô thị thông minh bền vững? Bài viết phân tích các nguy cơ an ninh công nghệ tiềm ẩn; đề xuất một số giải pháp bảo đảm an ninh công nghệ trong xây dựng đô thị thông minh và bền vững ở Việt Nam.

Pháp luật và thực tiễn tiếp cận đất đai của doanh nghiệp Việt Nam

Pháp luật và thực tiễn tiếp cận đất đai của doanh nghiệp Việt Nam

Thể chế hóa Nghị quyết số 19-NQ/TW năm 2012, Hiến pháp năm 2013 và Luật Đất đai năm 2013 đã có những nội dung đổi mới nhằm phân bổ hợp lý, khai thác tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực đất đai, tạo điều kiện tiếp cận đất đai của doanh nghiệp và người dân trên cơ sở hài hòa các mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội bảo đảm cân bằng tổng thể giữa bảo tồn và phát triển, giữa thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau, giữa các mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, và cân bằng lợi ích giữa nhà nước, người dân và doanh nghiệp.

Thực tiễn chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường biển do nước thải có nguồn gốc từ đất liền ở Việt Nam

Thực tiễn chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường biển do nước thải có nguồn gốc từ đất liền ở Việt Nam

Ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác, vấn đề nước thải do nguồn ô nhiễm từ đất liền đang đe dọa môi trường biển. Thực hiện các quy định trong các điều ước quốc tế cũng như bảo vệ môi trường biển do nguồn ô nhiễm từ đất liền, Việt Nam đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các công cụ khác để phòng ngừa, ngăn chặn và kiểm soát nước thải.

Vĩnh Phúc: Dán “bùa hộ mệnh”, đoàn xe chở đất “tặc” vô tư tiêu thụ vào dự án

Vĩnh Phúc: Dán “bùa hộ mệnh”, đoàn xe chở đất “tặc” vô tư tiêu thụ vào dự án

Đất tặc được đoàn xe chở quá tải, quá khổ dán “bùa hộ mệnh” ký hiệu MG, Sơn Trại, TQ vô tư “thông chốt” kiểm tra, tung hoành khắp các tuyến đường lớn Trần Phú, Nguyễn Tất Thành, Lý Thái Tổ… (thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) đổ vào dự án gây ô nhiễm môi trường; ùn tắc, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông...

Bến Tre: Tăng cường xử lý nghiêm hành vi khai thác đất trái phép

Bến Tre: Tăng cường xử lý nghiêm hành vi khai thác đất trái phép

Trước tình trạng khai thác trái phép đất mặt ruộng trồng lúa, trồng cây, đất vuông tôm, đê và đất bờ kênh, UBND tỉnh Bến Tre đã ban hành văn bản chỉ đạo tăng cường công tác thanh kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm và kiên quyết xử lý dứt điểm.

Pháp luật quan trắc môi trường ở một số nước ASEAN và Việt Nam hiện nay

Pháp luật quan trắc môi trường ở một số nước ASEAN và Việt Nam hiện nay

Quan trắc môi trường giúp theo dõi sát sao những biến đổi của môi trường, tránh được những nguy cơ gây ô nhiễm hay suy thoái môi trường, cũng như đưa ra các biện pháp kịp thời đối với những vùng môi trường có nguy cơ cao ô nhiễm. Trong khu vực ASEAN, các quốc gia như: Singapore, Thái Lan, Malaixia rất coi trọng công tác quan trắc môi trường. Bài báo này giới thiệu đôi chút về pháp luật quan trắc môi trường ở các quốc gia nói trên và có liên hệ với ở Việt Nam.

Nhiều dấu ấn trong hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về biển

Nhiều dấu ấn trong hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về biển

Giai đoạn 2016 - 2020, Viện Nghiên cứu biển và hải đảo được giao thực hiện nhiều đề tài/công trình nghiên cứu phục vụ quản lý biển, hải đảo. Kết quả của mỗi chương trình làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng chủ trương, chính sách, cung cấp luận cứ trong công tác quản lý nhà nước về biển - đảo.

Sự cần thiết phải xây dựng Nghị định về lấn biển

Sự cần thiết phải xây dựng Nghị định về lấn biển

Theo đánh giá của Bộ TN&MT, bên cạnh các lợi ích thu được, hoạt động lấn biển (HĐLB) nếu không quản lý, kiểm soát tốt sẽ tác động rất lớn đến môi trường, hệ sinh thái,… Vị trí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thực hiện thành công các dự án có HĐLB. Do đó, Bộ TN&MT đề xuất phải có quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư dự án, đặc biệt là quy định về việc chuyển nhượng các dự án có HĐLB; quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư dự án là tổ chức, cá nhân nước ngoài.

Hoàn thiện cơ chế bảo đảm sự tham gia của cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

Hoàn thiện cơ chế bảo đảm sự tham gia của cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

Quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo là phương thức quản lý được hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách, cơ chế, công cụ điều phối liên ngành, liên vùng; khắc phục các xung đột, mâu thuẫn trong quản lý ngành; sử dụng hợp lý, hiệu quả và bảo vệ tài nguyên, môi trường và các hệ sinh thái biển, thống nhất các hoạt động quản lý từ trung ương đến địa phương, đảm bảo phát triển bền vững biển và hải đảo.

Hoàn thiện và xây dựng cơ sở dữ liệu về địa giới hành chính

Hoàn thiện và xây dựng cơ sở dữ liệu về địa giới hành chính

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thị Phương Hoa vừa chủ trì cuộc họp trực tuyến nghe Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam báo cáo về Dự án Hoàn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xây dựng cơ sở dữ liệu về địa giới hành chính (Dự án 513).

Đầu Trước 49 50 51 52 53 Tiếp