Môi trường

Thanh Hóa: Phản ánh Công ty Tâm Việt chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường là có cơ sở

Thanh Hóa: Phản ánh Công ty Tâm Việt chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường là có cơ sở

Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa mới đây đã đưa ra kết luận về việc phản ánh của người dân, chính quyền các địa phương huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An và huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa về hoạt động nuôi lợn của Công ty cổ phần chăn nuôi Tâm Việt gây ô nhiễm môi trường nước Khe Sào là có cơ sở. Đồng thời, xử phạt Công ty với số tiền hơn 120 triệu đồng.

Giải pháp thích nghi, ứng phó trong hạn mặn

Giải pháp thích nghi, ứng phó trong hạn mặn

Trước tình hình hạn hán, xâm nhập mặn diễn biến ngày càng phức tạp và khó lường ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các cơ quan quản lý, nhà khoa học đã đưa ra nhiều giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm ứng phó hiệu quả với hạn hán, xâm nhập mặn, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.

Ninh Thuận chủ động ngăn chặn tình trạng đào gốc cây bằng lăng rừng

Ninh Thuận chủ động ngăn chặn tình trạng đào gốc cây bằng lăng rừng

Ngày 16/7, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận Trần Ngọc Hiếu cho biết, Ninh Thuận đang tăng cường lực lượng để kịp thời phát hiện và ngăn chặn có hiệu quả tình trạng đào gốc cây bằng lăng và cây có nguồn gốc từ rừng tại tuyến đường ven biển thuộc 2 xã Phước Dinh và Phước Diêm, huyện Thuận Nam.

Xây dựng mô hình chuyển đổi xanh, sử dụng đất bền vững tại các khu vực trồng hoa

Xây dựng mô hình chuyển đổi xanh, sử dụng đất bền vững tại các khu vực trồng hoa

Ngày 16/7, tại Hà Nội, Thứ trưởng Nguyễn Thị Phương Hoa đã chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định nhiệm vụ "Điều tra, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở các khu vực trồng hoa và đề xuất mô hình chuyển đổi xanh sử dụng đất bền vững góp phần cải tạo môi trường đất, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động thực hành cho sinh viên Trường Đại học TN&MT Hà Nội". Tham dự cuộc họp có các thành viên Hội đồng là các chuyên gia, nhà khoa học trong lĩnh vực môi trường.

Ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lớn

Ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lớn

Ngày 15/7, Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai tổ chức họp ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) và mưa lũ. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai chủ trì cuộc họp.

Đồng bộ các biện pháp ứng phó với lũ quét, sạt lở đất

Đồng bộ các biện pháp ứng phó với lũ quét, sạt lở đất

Vụ sạt lở đất gây hậu quả nghiêm trọng trên tuyến Quốc lộ 34 thuộc địa phận thôn Tả Mò, xã Yên Định, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang ngày 13/7 đã thêm một lần nữa cho thấy sự nguy hiểm của lũ quét, sạt lở đất, một trong những loại hình thiên tai diễn ra nhanh, bất ngờ và thường gây thiệt hại nặng nề về tính mạng, tài sản tại các tỉnh miền núi. Chính vì vậy, ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cần được chủ động từ sớm, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.

Tiếng vọng hấp hối từ những cánh rừng già

Tiếng vọng hấp hối từ những cánh rừng già

Ở những cánh rừng già, nơi mà diễn thế sinh thái đã được hình thành và phát triển qua hàng triệu năm thật giá trị với sự sống con người. Hệ sinh thái đã được phát triển cân bằng và bền vững cùng với sự đa dạng sinh học nhất định, tương ướng với địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng của mỗi vùng.

Chủ động sử dụng sản phẩm thay thế túi ni-lông

Chủ động sử dụng sản phẩm thay thế túi ni-lông

Với trách nhiệm của mình, Việt Nam đã cam kết hành động mạnh mẽ thực hiện hạn chế rác thải nhựa bằng việc đề ra các quy định cụ thể, trong đó có lộ trình hạn chế, tiến tới cấm sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần và túi ni-lông khó phân hủy.

Cà Mau xử lý việc khai thác cá non

Cà Mau xử lý việc khai thác cá non

Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã có công văn chỉ đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, TP Cà Mau tăng cường tuyên truyền, xử lý tình trạng khai thác, mua bán cá non (cá con) trên địa bàn. Mùa mưa là thời điểm cá đồng sinh sản nhiều và cũng là lúc nhiều hộ dân sinh sống vùng ngọt hóa ở tỉnh Cà Mau bắt đầu khai thác cá non đem bán, chủ yếu là cá lòng ròng (cá lóc con), cá sặc, cá rô tôm tít (cá rô con)...

Tiền Giang: Kè giảm sóng góp phần gây bồi ven biển Gò Công

Tiền Giang: Kè giảm sóng góp phần gây bồi ven biển Gò Công

Trong những năm qua, tình trạng sạt lở bờ biển diễn ra rất nghiêm trọng, đai rừng phòng hộ dọc theo tuyến biển dần biến mất. Trước tình trạng nêu trên, tỉnh Tiền Giang có nhiều giải pháp ứng phó sạt lở, gây bồi, tạo bãi, tái tạo rừng phòng hộ bằng việc ứng dụng công nghệ kè giảm sóng và đã mang lại hiệu quả bước đầu.

Thừa Thiên - Huế: Giảm sử dụng túi nilon

Thừa Thiên - Huế: Giảm sử dụng túi nilon

TTH - Huế đang thực hiện nhiều hoạt động thiết thực phấn đấu đến cuối năm 2024 giảm 30% lượng thất thoát rác thải nhựa (RTN) ra môi trường. Để đạt mục tiêu này, nhiều ý kiến cho rằng, mỗi người dân cùng chung tay quyết tâm “nói không” với túi nilon.

Hội thảo Quản lý chất thải rắn hướng tới nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam: Chính sách và Thực thi

Hội thảo Quản lý chất thải rắn hướng tới nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam: Chính sách và Thực thi

Ngày 12/7, tại TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Viện Chiến lược và Chính sách tài nguyên và môi trường phối hợp cùng Tổ chức Hanns Seidel Foundation (HSF), Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức hội thảo “Quản lý chất thải rắn hướng tới nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam: Chính sách và Thực thi”.

Cao Bằng: Nỗ lực bảo tồn và phát triển loài vượn cao vít

Cao Bằng: Nỗ lực bảo tồn và phát triển loài vượn cao vít

Những năm qua, với sự nỗ lực, cố gắng của người dân các xã Phong Nặm, Ngọc Khê, Ngọc Côn (Trùng Khánh) sự giúp đỡ của Tổ chức Bảo tồn Động thực vật quốc tế Fauna và Flora International (FFI), tỉnh bảo vệ và phát triển thành công đàn vượn cao vít - một loài linh trưởng đặc biệt quý hiếm tưởng chừng đã tuyệt chủng.

Đến năm 2030, dự kiến hình thành 02 khu xử lý chất thải tập trung cấp quốc gia

Đến năm 2030, dự kiến hình thành 02 khu xử lý chất thải tập trung cấp quốc gia

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 611/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó phấn đấu tăng dần diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, dự kiến đến năm 2030 cả nước có khoảng 6,7 triệu ha. Định hướng đến năm 2050, đất nước phát triển bền vững theo hướng chuyển đổi xanh dựa trên phát triển nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, kinh tế các-bon thấp hướng tới đưa phát thải ròng bằng "0"; bảo đảm an ninh môi trường gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.

TPHCM vận động người dân tố giác hành vi xả rác không đúng nơi quy định

TPHCM vận động người dân tố giác hành vi xả rác không đúng nơi quy định

Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM yêu cầu cần xác định việc thực hiện Cuộc vận động “Người dân TPHCM không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch, xanh và thân thiện môi trường” là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, hết sức cần thiết, phải làm thường xuyên, liên tục, lâu dài, có lộ trình, bước đi cụ thể, tránh hình thức.

Đầu Trước 14 15 16 17 18 19 Tiếp Cuối