Văn hóa

Đo đạc bản đồ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm chủ quyền quốc gia

Đo đạc bản đồ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm chủ quyền quốc gia

Sau ngày hòa bình lập lại, do vai trò quan trọng của ngành Đo đạc và Bản đồ đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, ngày 14/12/1959, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 444/TTg thành lập Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Phủ Thủ tướng, chính thức hình thành cơ quan Cục Đo đạc và Bản đồ của Nhà nước cách mạng Việt Nam. Đây là cơ quan quản lý nhà nước về Đo đạc và Bản đồ đầu tiên của Nhà nước cách mạng Việt Nam.

Quản lý Tài nguyên nước hiệu quả để phát triển bền vững

Quản lý Tài nguyên nước hiệu quả để phát triển bền vững

Trong thời gian vừa qua, lĩnh vực tài nguyên nước đã khẳng định được vị trí, vai trò của công tác quản lý nhà nước trên phạm vi toàn quốc. Việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra tuân theo chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, gắn với bảo vệ môi trường, cảnh quan, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự và an toàn xã hội.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong chuyển đổi số ngành Tài nguyên và Môi trường

Ứng dụng công nghệ thông tin trong chuyển đổi số ngành Tài nguyên và Môi trường

Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Bộ, phối hợp của các đơn vị trực thuộc Bộ, Đảng ủy, Lãnh đạo, các tổ chức đoàn thể Cục Công nghệ Thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường đã lãnh đạo, chỉ đạo hiệu quả cùng với tinh thần làm việc tận tình, sáng tạo, đoàn kết nhất trí của đội ngũ công chức, viên chức và người lao động trong toàn đơn vị đã hoàn thành xuất sắc các chương trình, nhiệm vụ, kế hoạch công tác, đạt kết quả cao trên các mặt công tác.

Những thành tựu nổi bật trong công tác quy hoạch và điều tra tài nguyên nước góp phần phục vụ quản lý, phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh nguồn nước

Những thành tựu nổi bật trong công tác quy hoạch và điều tra tài nguyên nước góp phần phục vụ quản lý, phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh nguồn nước

Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia là tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, có chức năng quy hoạch, điều tra cơ bản, quan trắc và bảo vệ tài nguyên nước trong phạm vi cả nước; cung cấp các dịch vụ công về tài nguyên và môi trường. Trung tâm được thành lập theo Nghị định số 25/2008/NĐ-CP và bổ sung theo Nghị định số 21/NĐ-CP, Nghị định số 36/2017/NĐ-CP; được Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tại các Quyết định số 1027/QĐ-BTNMT, Quyết định số 816/QĐ-BTNMT, Quyết định số 1168/QĐ-BTNMT và Quyết định số 1268/QĐ-BTNMT, ngày 25/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường

Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường

Qua một chặng đường xây dựng và phát triển, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (CNREC) đã khẳng định được vị trí của mình trong công tác truyền thông về tài nguyên và môi trường. Trung tâm không ngừng nỗ lực phát triển với nhiệm vụ nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm của cộng đồng đối với công cuộc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và ứng phó với BĐKH.

Tham mưu xây dựng chiến lược, chính sách đóng góp tích cực vào quá trình phát triển của ngành

Tham mưu xây dựng chiến lược, chính sách đóng góp tích cực vào quá trình phát triển của ngành

Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường được thành lập theo Quyết định số 1237/QĐ-TTg ngày 18/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ. Để phù hợp với sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường trong từng giai đoạn, Viện đã trải qua 4 lần thay đổi cơ cấu tổ chức, bộ máy.

Hợp tác quốc tế ngành Tài nguyên và Môi trường tiến bước cùng quá trình hội nhập của đất nước

Hợp tác quốc tế ngành Tài nguyên và Môi trường tiến bước cùng quá trình hội nhập của đất nước

Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) trên cơ sở đường lối đổi mới và “mở cửa” nền kinh tế và trên cơ sở chính sách, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế. Chủ trương này tiếp tục được khẳng định và chỉ rõ tại các kỳ đại hội Đảng tiếp theo. Mới đây nhất, tại Đại hội lần thứ XIII (năm 2021), Đảng ta nhấn mạnh: Hội nhập quốc tế tiếp tục được triển khai chủ động, tích cực, tạo không gian quan hệ rộng mở, tranh thủ được sự hợp tác, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.

Đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ

Đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ

Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng là cơ quan chuyên môn, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, gồm: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc và bản đồ; quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở.

Thừa Thiên Huế: Thành tựu nổi bật trong công tác quản lý tài nguyên và môi trường

Thừa Thiên Huế: Thành tựu nổi bật trong công tác quản lý tài nguyên và môi trường

Trong những năm vừa qua, công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt nhiều kết quả tích cực. Các kết quả tiêu biểu được ghi nhận trong công tác giải quyết thủ tục hành chính; quản lý đất đai; quản lý chất lượng môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm; quan trắc, thông tin báo cáo về môi trường.

Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam: Chặng đường 20 năm xây dựng và phát triển

Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam: Chặng đường 20 năm xây dựng và phát triển

Quỹ BVMT Việt Nam là Quỹ BVMT quốc gia, được thành lập theo Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ, với vốn điều lệ là 200 tỷ đồng. Sau khi Bộ Tài nguyên và Môi trường được thành lập, Quỹ BVMT Việt Nam được chuyển từ Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường sang Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Thành tựu của hợp tác Mê Công giai đoạn 2002 - 2022

Thành tựu của hợp tác Mê Công giai đoạn 2002 - 2022

Lịch sử hợp tác và quy hoạch phát triển dòng sông Mê Công bắt đầu từ năm 1957 với sự thành lập Ủy ban Điều phối Khảo sát Hạ lưu vực sông Mê Công (Ủy ban Mê Công) gồm 4 quốc gia là Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam, với mục tiêu nhằm phối hợp nghiên cứu tài nguyên nước lưu vực sông Mê Công và các hoạt động phát triển trên lưu vực. Đến năm 1995, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng cao của các quốc gia ven sông, Chính phủ 4 quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công đã ký kết Hiệp định Hợp tác Phát triển bền vững Lưu vực Mê Công (Hiệp định Mê Công 1995) và thành lập Ủy hội sông Mê Công quốc tế (Ủy hội).

Cục Viễn thám Quốc gia: Những thành tựu nổi bật hơn 40 năm qua

Cục Viễn thám Quốc gia: Những thành tựu nổi bật hơn 40 năm qua

Trong hơn 40 năm qua, Cục Viễn thám Quốc gia đã đạt được nhiều thành tích đáng biểu dương. Ngay từ những năm khó khăn nhất của đất nước, trong giai đoạn bị cấm vận, Trung tâm Viễn thám đã ứng dụng thành công công nghệ cao vào trong thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh. Viễn thám, ban đầu, chỉ được ứng dụng cho công tác cập nhật bản đồ địa hình, nay đã được ứng dụng rộng rãi cho nhiều ngành và lĩnh vực trong cả nước. Cộng đồng ứng dụng công nghệ viễn thám từ trung ương đến địa phương đã hình thành và ngày càng phát triển.

Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học

Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học

Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản là đơn vị sự nghiệp khoa học công lập trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, có chức năng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về địa chất, khoáng sản, tài nguyên địa chất, tài nguyên nước dưới đất, di sản địa chất, địa chất biển, địa chất môi trường, tai biến địa chất, địa chất đô thị, địa chất y học và địa kỹ thuật; đào tạo trình độ tiến sĩ về địa chất và khoáng sản.

Sở Tài nguyên và Môi trường Điện Biên: Đưa quản lý tài nguyên và môi trường vào nền nếp

Sở Tài nguyên và Môi trường Điện Biên: Đưa quản lý tài nguyên và môi trường vào nền nếp

Thời gian qua, Sở Tài nguyên và Môi trường Điện Biên đã chủ động, kịp thời ban hành nhiều văn bản hướng dẫn áp dụng chính sách pháp luật và hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nhà nước về: Đất đai, khoáng sản, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, khí tượng thủy văn, ứng phó biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, đồng thời, giúp các cấp huyện tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ.

Ra mắt Câu lạc bộ các Nhà khoa học trẻ ngành Tài nguyên và Môi trường

Ra mắt Câu lạc bộ các Nhà khoa học trẻ ngành Tài nguyên và Môi trường

Hội nghị các Nhà khoa học trẻ ngành Tài nguyên và Môi trường, do Tạp chí Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ TN&MT tổ chức, diễn ra sáng ngày 28/7/2022, tại Hà Nội, sẽ ra mắt Câu lạc bộ các Nhà khoa học trẻ ngành Tài nguyên và Môi trường, đây là ý tưởng của Tạp chí Tài nguyên và Môi trường với mong muốn quy tụ được các nhà khoa học trẻ có đam mê nghiên cứu khoa học và khát vọng công hiến xây dựng ngành Tài nguyên và Môi trường phát triển bền vững.

Hội nghị các nhà khoa học trẻ ngành Tài nguyên và Môi trường tổ chức vào ngày 28/7/2022

Hội nghị các nhà khoa học trẻ ngành Tài nguyên và Môi trường tổ chức vào ngày 28/7/2022

Ngày 28/7/2022, tại Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức “Hội nghị các nhà khoa học trẻ ngành Tài nguyên và Môi trường”, đây là sự kiện có ý nghĩa thiết thực chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường (5/8/2002 - 5/8/2022).

Đầu Trước 11 12 13 14 15 Tiếp