Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Kỳ vọng gì tại Hội nghị khí hậu COP29?
COP16 nhất trí thành lập Cơ quan tham vấn thường trực cho người dân bản địa về bảo tồn thiên nhiên
Những điều cần biết về Hội nghị thượng đỉnh đa dạng sinh học Liên hợp quốc (COP16)
Nhiều quốc gia trên thế giới cấm sử dụng nhựa một lần
Nhiều quốc gia trên thế giới đang tìm cách loại bỏ tất cả rác thải nhựa có thể thay thế, trong đó có các loại đồ nhựa dùng một lần như cốc, đĩa, dao nhựa...
Peru cấm bao bì thực phẩm bằng vật liệu polystyrene
Từ ngày 20/12, các loại bao bì thực phẩm và đồ uống sử dụng vật liệu nhựa polystyrene bị cấm tại Peru khi quy định ngăn cản việc tiêu thụ, nhập khẩu, phân phối, giao hàng và sử dụng chúng có hiệu lực.
Động đất nhiều nơi trên thế giới trong ngày 17/12
Vụ Khoa học Công nghệ và Hợp tác Quốc tế, Tổng cục Phòng chống thiên tai tổng hợp tin từ trang Volcano Discovery cho thấy, loạt trận động đất xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.
WMO xác nhận mức nhiệt cao kỷ lục ghi nhận ở Bắc Cực
Ngày 14/12, Tổ chức Khí tượng thế giới thuộc Liên hợp quốc (WMO) chính thức công nhận mức nhiệt 38 độ C đo được ở vùng Siberia băng giá của Nga năm ngoái là mức cao kỷ lục đối với Bắc Cực.
Nhật Bản ghi nhận mức phát thải thấp kỷ lục
Theo số liệu thống kê của Chính phủ Nhật Bản công bố ngày 10/12, trong năm tài chính 2020 (kết thúc vào tháng 3/2021), lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tại đất nước 'Mặt trời mọc' đã giảm hơn 5% so năm trước đó, xuống mức thấp kỷ lục kể từ năm tài chính 1990.
Châu Á chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu
Các đợt nắng nóng khắc nghiệt đã trở nên thường xuyên hơn và sẽ gia tăng ở các khu vực của châu Á, trong đó có Việt Nam. Ngưỡng nhiệt độ nguy hiểm, như cao hơn 410C sẽ xảy ra thường xuyên hơn nhiều so với những năm gần đây. Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu đã chỉ ra, tác động của con người là nguyên nhân chính cho sự nóng lên toàn cầu.
Thụy Điển đăng cai tổ chức Hội nghị Môi trường thế giới 2022
Thụy Điển sẽ đăng cai Hội nghị Môi trường Thế giới vào ngày 5 tháng 6 năm 2022 với sự hợp tác của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP). Chủ đề - ‘Chỉ có một trái đất’ - sẽ nêu bật các khả năng chuyển đổi sang lối sống xanh, bền vững hơn.
Hàng loạt hươu đuôi trắng nhiễm virus SARS-CoV-2 ở Mỹ
Trong một nghiên cứu mới, loài hươu đã được xác nhận là nạn nhân mới nhất của Covid-19. Báo cáo cho thấy sự lây nhiễm virus đã được phát hiện từ gần một phần ba số lượng hươu đuôi trắng (Odocoileus virginianus) ở bang Iowa, Mỹ.
Nhật Bản thông báo tiếp nhận lại lao động Việt Nam
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), sau nhiều tháng ngừng tiếp nhận lao động do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Nhật Bản sẽ bắt đầu "mở cửa" tiếp nhận trở lại lao động Việt Nam sang làm việc từ ngày 8/11, kèm theo các điều kiện về tiêm vaccine, cách ly.
'Cơ hội cuối cùng' cứu Trái đất
Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc 2021 (COP26) có sự góp mặt của khoảng 130 nhà lãnh đạo của các quốc gia.
Philippines làm hộp cách nhiệt bằng vỏ dừa
Một công ty khởi nghiệp ở Philippines đang chế tạo hộp cách nhiệt từ vỏ dừa, để thay thế vật liệu cách nhiệt polystyrene phổ biến.
Mỹ cho phép nhập cảnh những người đã tiêm vaccine ngừa Covid-19 được WHO phê duyệt
Trung tâm ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết, Mỹ sẽ cho phép nhập cảnh những người đã tiêm chủng đầy đủ các loại vaccine ngừa Covid-19 được Mỹ hoặc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phê duyệt.
Hai nhà báo nhận giải Nobel Hòa bình năm 2021
Ngày 8/10, Ủy ban Nobel Na Uy công bố Giải Nobel Hòa bình năm 2021 thuộc về hai nhà báo là Maria Ressa (người Mỹ gốc Philippines) và Dmitry Muratov (người Nga), vì “những nỗ lực trong việc bảo vệ quyền tự do ngôn luận, vốn là điều kiện tiên quyết cho nền dân chủ và hòa bình lâu dài”.
Phát hiện chấn động: Trái Đất đang tối dần đi
Các nhà khoa học phát hiện ra Trái Đất không còn sáng như trước đây và đang tối dần đi với tốc độ đáng kể trong vài năm qua.
Thái Lan thông qua biện pháp giúp doanh nghiệp giữ chân lao động
Chính phủ Thái Lan, ngày 5/10, đã thông qua về mặt nguyên tắc biện pháp hỗ trợ một khoản trợ cấp trong vòng 3 tháng cho người lao động trong 480.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước này, từ đó giúp các doanh nghiệp giữ chân 5 triệu nhân viên của mình.
Lộ diện chủ nhân Giải Nobel Vật lý
Các nhà khoa học Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi được trao Giải Nobel Vật lý năm 2021 vì "những đóng góp đột phá của họ đối với sự hiểu biết của chúng ta về các hệ thống vật lý phức tạp".
Nhật Bản chính thức có tân Thủ tướng
Đầu giờ chiều 4/10 (theo giờ địa phương), ông Kishida Fumio-Chủ tịch Đảng Tự do Dân chủ (LDP) đã chính thức được chỉ định làm Thủ tướng thứ 100 của Nhật Bản tại cuộc bỏ phiếu của Thượng viện và Hạ viện.
Quy định kiểm soát vi nhựa tại một số quốc gia trên thế giới
Vi nhựa là những mảnh nhựa nhỏ được tìm thấy trong môi trường, có đường kính nhỏ hơn 5 mm. Các hạt vi nhựa có thể được sản xuất chủ động ở kích thước nhỏ có trong các sản phẩm mỹ phẩm, kem đánh răng, chất làm sạch,... hoặc hình thành từ quá trình phá hủy các mảnh nhựa lớn hơn trong môi trường.
Kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý nhu cầu sử dụng nước sạch
Nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của con người và các loài sinh vật trên Trái Đất. Những năm gần đây, sự gia tăng dân số, đô thị hóa và biến đổi khí hậu đã làm trầm trọng hơn tình trạng khan hiếm nước ngọt tại nhiều quốc gia trên thế giới. Điều này tạo ra những áp lực không nhỏ lên môi trường đô thị, đặc biệt là vấn đề về quản lý tài nguyên nước.
Liên Hợp Quốc sẽ công bố Báo cáo phát triển nguồn nước
Lễ kỷ niệm Ngày Nước thế giới năm 2021 sẽ được diễn ra theo hình thức trực tuyến. Chương trình này dự kiến sẽ bắt đầu vào 13h và kết thúc và 14h30 ngày 22/3/2021.