Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Kỳ vọng gì tại Hội nghị khí hậu COP29?
COP16 nhất trí thành lập Cơ quan tham vấn thường trực cho người dân bản địa về bảo tồn thiên nhiên
Trung Quốc triển khai gói phản ứng khẩn cấp vì mưa lũ
Tỉnh Hồ Nam đã phải hứng chịu trận mưa lớn nhất và dai dẳng nhất từ trước đến nay, khiến 10 người chết, 3 người mất tích và hàng trăm ngàn người phải sơ tán, khiến Trung Quốc phải nâng mức cảnh báo thiên tai lên cao nhất.
Hành động tập thể vì đại dương
Ngày Đại dương thế giới (8/6) hằng năm là dịp để nhắc về vai trò không thể thay thế của đại dương đối với Trái đất. “Sự hồi sinh: Hành động tập thể vì đại dương” được chọn làm chủ đề của Ngày Đại dương thế giới năm 2022, nhằm kêu gọi sự đoàn kết của toàn thế giới trong bảo vệ “sức khỏe” của đại dương, cũng chính là bảo đảm cho tương lai bền vững của nhân loại.
Chung tay ngăn rác thải nhựa
Đông Nam Á là nơi tập trung nguồn rác thải nhựa biển lớn nhất thế giới - vốn gây ra những rủi ro nghiêm trọng đối với môi trường, con người và nền kinh tế của khu vực. Đây là lý do khu vực này rất hứng khởi trước sự kiện 175 quốc gia đồng ý ký kết Hiệp ước nhựa Toàn cầu của Liên hiệp quốc vào tháng 3 vừa qua.
Lời hứa với môi trường
Hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc về môi trường, được tổ chức tại Stockholm của Thụy Điển ngày 5/6/1972, được xem là cột mốc quan trọng đánh dấu nỗ lực chung của nhân loại trong bảo vệ môi trường. Thế nhưng, 50 năm sau hội nghị tại Stockholm, tình hình môi trường thêm trầm trọng và dường như con người đã không giữ trọn lời hứa với môi trường.
Tổng thống Indonesia và Thủ tướng Australia cùng đạp xe, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã mời Thủ tướng Anthony Albanese đang ở thăm cùng đi xe đạp tại Phủ Tổng thống như một phần của lễ đón chính thức. Không chỉ mang ý nghĩa ngoại giao, điều này còn nhằm truyền tải thông điệp về tầm quan trọng của các phương tiện thân thiện với môi trường.
EU hỗ trợ quốc đảo Thái Bình Dương quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học
Chương trình Pacific BioScapes, trị giá 12 triệu euro, sẽ góp phần giải quyết các vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học ven biển, và các ứng phó dựa trên hệ sinh thái để thích ứng biến đổi khí hậu.
Liên hợp quốc cảnh báo tình trạng ô nhiễm môi trường
Trong một tuyên bố được đưa ra ngày 30/5, chỉ vài ngày trước hội nghị Stockholm + 50 về môi trường, các chuyên gia của Liên hợp quốc cảnh báo hàng triệu sinh mạng đang bị đe dọa khi đối mặt với những thách thức chưa từng có về môi trường.
Khai mạc hội nghị Bộ trưởng G7 về khí hậu, năng lượng và môi trường
Trong các lĩnh vực bảo vệ khí hậu và năng lượng, các bộ trưởng sẽ thảo luận một loạt chủ đề như hành động chung của G7 thực hiện Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Ưu tiên của Ai Cập khi làm Chủ tịch hội nghị COP27
Đại diện đặc biệt của Ai Cập, nước Chủ tịch Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), ông Wael Aboulmagd, cho biết nước này sẽ giữ vị trí trung lập trong khi tổ chức hội nghị nhằm khuyến khích các nước khác hành động, thực hiện cam kết khí hậu và thúc đẩy các lợi ích của các nước đang phát triển.
Biến đổi khí hậu có thể khiến tần suất các đợt nắng nóng tại Nam Á tăng gấp 30 lần
Các chuyên gia của tổ chức Phân bố Thời tiết Toàn cầu (WWA) ngày 24/5 đã công bố một báo cáo khẩn cấp về những ảnh hưởng của việc thời tiết ấm lên trên toàn cầu đối với các hiện tượng thời tiết cực đoan. Theo đó, biến đổi khí hậu có thể khiến tần suất các đợt nắng nóng ở Ấn Độ và Pakistan trong tháng 3 và tháng 4 tăng cao gấp 30 lần.
Mỹ: Các quốc gia giàu có cần tuân thủ cam kết chống biến đổi khí hậu
Đặc phái viên về khí hậu của Mỹ cho rằng 20 quốc gia giàu nhất phải giữ nguyên cam kết hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C như họ đã đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh COP26 vào năm ngoái.
Mực nước biển ở New Zealand dâng nhanh "hơn gấp đôi" dự báo
Mực nước biển tại nhiều khu vực của New Zealand đang tăng nhanh hơn gấp đôi so dự báo trước đây. Theo đó, hai thành phố lớn nhất nước này là Wellington và Auckland có thể hứng chịu hậu quả nhanh hơn hàng thập niên so dự báo trước đây.
Nắng nóng cùng cực thách thức khả năng sống sót ở Ấn Độ, Pakistan
Đợt nắng nóng ở Ấn Độ và Pakistan đang "thách thức giới hạn khả năng sống sót của con người".
Nắng nóng đang bủa vây nhiều nước khu vực Nam Á
Bộ trưởng liên bang về biến đổi khí hậu của Pakistan Sherry Rehman đã kêu gọi chính quyền liên bang và các chính quyền địa phương triển khai các biện pháp đề phòng nắng nóng, vốn lên tới 47 độ C.
Nạn phá rừng trên thế giới vẫn tiếp diễn bất chấp cam kết tại COP26
Dữ liệu vệ tinh cho thấy, năm 2021, có 3,75 triệu ha rừng đã bị phá hủy trên thế giới, có nghĩa là mỗi phút có diện tích tương đương 10 sân bóng đá đã biến mất trong các khu rừng nhiệt đới nguyên sinh.
Biến đổi khí hậu khiến 4% GDP toàn cầu gặp rủi ro
Nghiên cứu mới được thực hiện ở 135 quốc gia ước tính biến đổi khí hậu có thể khiến 4% GDP toàn cầu mỗi năm gặp rủi ro đến năm 2050 và ảnh hưởng nặng nề đến nhiều vùng nghèo hơn trên thế giới.
Ông Macron tái đắc cử Tổng thống Pháp, hứa 'không ai bị bỏ lại phía sau'
Theo các thăm dò sau cuộc bỏ phiếu, đương kim Tổng thống Pháp Emmanuel Macron giành chiến thắng trước đối thủ Marine Le Pen với cách biệt an toàn để tiếp tục lãnh đạo đất nước thêm 5 năm.
Nhật Bản cam kết tài trợ 4 tỷ USD để giải quyết vấn đề nước ở châu Á - Thái Bình Dương
Ngày 23/4, Hội nghị thượng đỉnh về nước lần thứ 4 khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APWS-4) đã khai mạc ở tỉnh Kumamoto, phía Tây Nam Nhật Bản, với chủ đề “Nước cho sự phát triển bền vững - Thực tiễn tốt nhất và thế hệ tiếp theo”.
Thời tiết cực đoan bủa vây châu Âu
Châu Âu đã trải qua mùa hè nóng kỷ lục vào năm ngoái song song với việc chứng kiến hàng loạt vụ cháy rừng, lũ lụt và các đợt nắng nóng gay gắt.
Mỹ: Hơn 137 triệu người tiếp xúc với không khí ô nhiễm
Theo báo cáo thường niên lần thứ 23 về thực trạng không khí vừa được Hiệp hội Phổi ở Mỹ công bố, hơn 137 triệu người Mỹ tiếp xúc với không khí ô nhiễm ở mức có hại cho sức khỏe. Số người là nạn nhân của ô nhiễm bụi mịn tăng gần 9 triệu người so với báo cáo năm ngoái.