Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Đánh giá các nghiên cứu về hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất
Kết nối giữa cộng đồng và các cơ quan quản lý liên quan trong cảnh báo thiên tai, sạt lở
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Gần 2.000 trẻ em chết mỗi ngày do ô nhiễm không khí
Theo công bố mới nhất của Viện nghiên cứu Ảnh hưởng sức khỏe (Health Effect Institute) của Mỹ, gần 2.000 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong mỗi ngày do ô nhiễm không khí. Đây được coi là nguyên nhân thứ hai, chỉ sau suy dinh dưỡng, gây ra các ca tử vong ở trẻ lứa tuổi này.
Phát hiện hạt vi nhựa trong dương vật, có khả năng gây ra rối loạn cương dương
Theo một nghiên cứu mới đây vừa được công bố trên tạp chí IJIR của Mỹ, các nhà khoa học lần đầu tiên tìm thấy những hạt vi nhựa trong dương vật của nam giới. Phát hiện trên đặt ra câu hỏi về vai trò tiềm ẩn của hạt vi nhựa đối với chứng rối loạn cương dương, đồng thời dấy lên mối lo ngại về khả năng sinh sản của phái mạnh.
Nước biển dâng, cả một hòn đảo phải di dời
Trên hòn đảo Gardi Sugdub ngoài khơi bờ biển Caribbean tại Panama, khoảng 300 gia đình người Gunas đã phải gói ghém tư trang để bước vào một sự thay đổi chưa từng có.
Châu Á có số ca tử vong sớm cao nhất thế giới do ô nhiễm không khí
Theo một nghiên cứu gần đây do các nhà nghiên cứu của Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) dẫn đầu, lượng vật chất hạt mịn (PM2.5) ngày càng tăng trong không khí trong 4 thập kỷ qua có thể liên quan đến cái chết sớm của 135 triệu người trên toàn cầu.
Vì một thế giới không suy thoái đất
“Đoàn kết vì đất đai: Di sản của chúng ta. Tương lai của chúng ta” là chủ đề được Liên hợp quốc chọn nhân 30 năm Ngày Quốc tế chống sa mạc hóa và hạn hán (17-6-1994 - 17-6-2024) nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của hành động tập thể để bảo tồn tài nguyên đất đai.
Bế tắc về tài trợ cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc về khí hậu diễn ra tại Bonn (Đức) vừa kết thúc mà không đạt được các đột phá lớn. Một lần nữa, hội nghị phơi bày những rạn nứt chưa thể hàn gắn trong một sớm, một chiều giữa các nền kinh tế lớn nhất thế giới về chi phí, tài trợ cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, vốn còn lâu dài và đầy cam go.
Chung tay bảo vệ nguồn nước
Tăng cường hợp tác quốc tế được coi là nỗ lực nhằm hiện thực hóa mục tiêu phục hồi nguồn nước ở cấp độ toàn cầu. Lời kêu gọi khẩn thiết về vấn đề này được đại diện Indonesia đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ ba về Thập kỷ hành động “Nước vì sự phát triển bền vững” đang diễn ra tại Dushanbe (Tajikistan).
Nhiệt độ cao ảnh hưởng thế nào đến cơ thể con người?
Nắng nóng là nguyên nhân số một gây tử vong do thời tiết ở Mỹ. Vậy điều gì xảy ra với cơ thể khi chúng ta quá nóng?
Cá chết hàng loạt do hạn hán nghiêm trọng ở Mexico
Hàng nghìn con cá chết đã phủ kín bề mặt đầm phá ở bang Chihuahua, phía Bắc Mexico. Các quan chức địa phương cho rằng, tình trạng này diễn ra là do hạn hán nghiêm trọng.
Bấp bênh trước tuyết dày và hạn hán
Một hiện tượng thời tiết cực đoan được gọi là dzud đã giết chết hơn 7,1 triệu động vật ở Mông Cổ trong năm nay, chiếm hơn 1/10 tổng đàn gia súc của cả nước, gây nguy hiểm cho sinh kế và đời sống của những người chăn nuôi.
Tăng mục tiêu cắt giảm lượng khí thải CO2
Một nhóm các nhà nghiên cứu cho rằng, các chính phủ cần trồng thêm cây xanh và triển khai các công nghệ giúp tăng gấp 4 lần lượng khí carbon dioxide (CO2) bị loại bỏ khỏi khí quyển mỗi năm, từ nay đến năm 2050, nhằm đáp ứng các mục tiêu về khí hậu toàn cầu.
Bảo vệ người cao tuổi trước nắng nóng
Nhiều người lớn tuổi sống một mình, bị cô lập về mặt xã hội, khiến họ ít có được sự hỗ trợ y tế trong điều kiện thời tiết nắng nóng cực đoan ngày càng tăng.
Bảo vệ những “lá phổi xanh”
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) mới đây đưa ra cảnh báo, việc không đưa những nỗ lực ngăn chặn nạn phá rừng vào trọng tâm của các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu có thể làm chậm quá trình chuyển đổi sang một tương lai xanh, bền vững và thịnh vượng cho loài người.
Nhiều nước châu Á hứng chịu nắng nóng khắc nghiệt
Theo Trung tâm Khí tượng quốc gia Trung Quốc (NMC), trong tuần này, nhiều vùng ở miền bắc và miền trung nước này ghi nhận nền nhiệt cao kỷ lục, trong khi hạn hán nghiêm trọng ở miền đông đang đe dọa mùa màng. NMC dự báo, nắng nóng tiếp tục bao trùm miền bắc Trung Quốc đến ngày 20/6, với mức nhiệt có thể bằng hoặc vượt mức kỷ lục từng được ghi nhận tại các tỉnh Hà Bắc, Sơn Tây, cũng như tỉnh Hà Nam ở miền trung.
Argentina tăng cường khai thác “vàng trắng”
Viện Thống kê và Điều tra Argentina (INDEC) vừa công bố thông tin cho biết, sản lượng khai thác lithium của nước này trong 4 tháng đầu năm nay tăng 49,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Chế độ ăn thân thiện với hành tinh có thể giúp giảm gần 1/3 nguy cơ tử vong sớm
Một nghiên cứu mới cho thấy việc tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn uống thân thiện với hành tinh - gồm chủ yếu là trái cây, rau và ngũ cốc, có thể giúp giảm gần 1/3 nguy cơ tử vong sớm ở con người, đồng thời cắt giảm đáng kể lượng khí nhà kính vốn đang tàn phá hành tinh.
Thích ứng với nắng nóng bằng tập luyện ở nhiệt độ cao
Theo nhà tư vấn Joshua Li, tại Khoa Y học thể dục thể thao của Bệnh viện đa khoa Changi (Singapore), các hoạt động thể chất như chạy, đạp xe và nhảy dây, cũng như các bài tập yoga nóng có thể giúp cơ thể thích ứng với nắng nóng.
Bảo vệ nền kinh tế toàn cầu trước thiên tai
Theo dữ liệu từ Báo cáo Rủi ro toàn cầu năm 2024 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) vừa công bố, tác động của biến đổi khí hậu là một trong những mối lo ngại cấp bách nhất trong 2 năm tới, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng và ảnh hưởng đến tăng trưởng của các quốc gia.
Không thể trì hoãn việc giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa
Hội nghị lần thứ tư của Ủy ban Đàm phán Liên chính phủ (INC-4) về một thỏa thuận toàn cầu nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa đã kết thúc sau phiên họp to Vòng đàm phán đã không đạt được như mong đợi khi những bất đồng của các nước thành viên tham gia chưa được thu hẹp để đạt mục tiêu thông qua được Hiệp ước vào cuối năm nay tại Busan (Hàn Quốc). Tuy nhiên, các quốc gia tham gia vẫn kỳ vọng vào một phiên họp giữa kỳ để đi đến thống nhất những tham vọng về biện pháp đủ mạnh giải quyết ô nhiễm nhựa.
Công nghệ bảo vệ đại dương
Đại dương bao phủ hơn 70% hành tinh của chúng ta, điều hòa khí hậu toàn cầu, là nơi sinh sống của 80% sự sống trên Trái đất. Trong nỗ lực bảo vệ đại dương trước những mối đe dọa chưa từng có từ ô nhiễm, đánh bắt quá mức và biến đổi khí hậu…, phải kể đến vai trò quan trọng của các công nghệ mới.