Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Đánh giá các nghiên cứu về hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất
Kết nối giữa cộng đồng và các cơ quan quản lý liên quan trong cảnh báo thiên tai, sạt lở
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Cấp bách chuyển đổi sang năng lượng xanh
Một báo cáo mới của Cơ quan Điều hành thị trường năng lượng Australia (AEMO) cho hay, mặc dù quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch diễn ra tốt đẹp, Australia vẫn đang bị tụt lại phía sau trong việc phát triển năng lượng tái tạo.
Philippines: Đổi rác lấy gạo để làm sạch bãi biển
Với mong muốn làm sạch bãi biển tại Mabini, tỉnh Batangas, Philippines, các nhà hoạt động vì môi trường đã nghĩ ra sáng kiến được nhiều người dân địa phương hưởng ứng: đổi rác lấy gạo.
La Nina kèm bão và hạn hán đang đe dọa châu Mỹ Latinh
Các chuyên gia cho biết, châu Mỹ Latinh và vùng Caribe cần chuẩn bị cho sự xuất hiện của La Nina, kiểu khí hậu được coi là nguyên nhân gây ra mùa bão hoạt động mạnh ở Đại Tây Dương và sự biến đổi khí hậu nghiêm trọng hơn trên toàn khu vực.
Khủng hoảng nước, sa mạc hóa ngày một lan rộng
Hạn hán hoành hành, nguồn nước ngầm suy kiệt khiến mặt đất sụt lún đang diễn ra tại Tehran và hàng trăm thị trấn khác ở Iran.
3/4 lượng điện của EU trong năm 2024 được tạo ra từ các nguồn không phát thải CO2
Theo dữ liệu của Hiệp hội công nghiệp Eurelectric, tính đến thời điểm hiện tại trong năm nay, 3/4 lượng điện của Liên minh châu Âu (EU) đã được tạo ra từ các nguồn không phát thải CO2, khiến đây trở thành tổ hợp năng lượng “xanh nhất” của khối từ trước đến nay.
Thế giới một tuần mưa lớn
Tuần qua, mưa lũ diễn ra nhiều nơi trên thế giới khiến nhiều người thiệt mạng, gây lũ lụt, lở đất, phá hủy nhà cửa và cô lập cộng đồng dân cư ở nhiều nơi.
Nắng nóng gay gắt tác động mạnh đến ngành du lịch châu Âu
Mùa hè oi bức do khủng hoảng khí hậu ở châu Âu hiện đang là vấn đề khiến nhiều du khách lo lắng. Các chuyên gia cho biết, mức quan tâm của khách du lịch muốn đến các quốc gia Địa Trung Hải có khí hậu nhiệt đới đã giảm trong năm 2023 giữa các đợt nắng nóng và cháy rừng kỷ lục. Trong khi đó, các điểm đến ôn đới với khí hậu dễ chịu hơn ngày càng trở nên phổ biến.
Áp lực nắng nóng với các thủ đô của thế giới
Một khảo sát của Viện Môi trường và Phát triển Quốc tế (IIED) có trụ sở tại London cho thấy, số ngày đạt tới mức nhiệt 35 độ C tại 20 thủ đô lớn nhất thế giới - từ Delhi của Ấn Độ, đến Jakarta của Indonesia và Thủ đô Buenos Aires của Argentina - đã tăng 52% trong 3 thập kỷ qua.
Tạo ra điện từ sức nóng của Trái đất
Một phương pháp sản xuất điện sạch để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu đã được tiến hành âm thầm và đạt được cột mốc quan trọng.
AI đóng vai trò lớn trong việc giải quyết các thách thức bền vững của châu Á
Trong những năm qua, châu Á đã phải đối mặt với nhiều thảm họa khí hậu, với hiện tượng thời tiết El Niño gây ra những đợt nắng nóng gay gắt và hạn hán xen kẽ với những đợt bão mạnh hơn và khó lường hơn. Khu vực này cũng đang phải tiếp tục gánh chịu gánh nặng của biến đổi khí hậu đang càng trở nên trầm trọng hơn do nhiệt độ toàn cầu tăng cao.
Australia nỗ lực giảm khí thải
Theo những báo cáo được công bố thời gian qua, tổng lượng phát thải khí nhà kính của Australia duy trì xu hướng giảm nhẹ. Tín hiệu tích cực này cho thấy quốc gia châu Đại Dương đang dần gặt hái những thành quả từ nỗ lực cắt giảm khí thải, trong đó có đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Tương lai phát triển bền vững ASEAN: Việt Nam và Singapore đạt nhiều tiến bộ nhất về giảm phát thải khí nhà kính
Đây là thông tin được đưa ra trong bài viết của ông Patrick Lee, Giám đốc điều hành khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Singapore của Ngân hàng Standard Chartered, được đăng tải trên Tạp chí The Business Times.
Phê duyệt 70 triệu USD hỗ trợ các dự án của FAO tại 28 quốc gia
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) vừa hỗ trợ 28 quốc gia huy động được 70 triệu USD tài trợ từ Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) để giải quyết vấn đề bền vững đô thị, quản lý nước ngầm, mất đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và suy thoái đất.
Châu Mỹ, một mùa hè đỏ lửa
Không chỉ châu Á, phía bên kia đại dương là châu Mỹ mùa hè này cũng thật dữ dội. Hàng triệu người Mỹ, Brazil, Mexico... đã và đang tiếp tục đối mặt với mối đe dọa từ các đợt nắng nóng nguy hiểm.
Sóng nhiệt ảnh hưởng hàng triệu người khắp 4 châu lục
Sóng nhiệt nguy hiểm đang xảy ra tại các thành phố trên 4 châu lục, khi Bắc Bán cầu đánh dấu ngày đầu tiên của mùa hè, một dấu hiệu cho thấy biến đổi khí hậu có thể một lần nữa góp phần tạo ra cái nóng phá vỡ kỷ lục, có thể vượt qua mùa hè năm ngoái để trở thành mùa hè nóng nhất trong 2.000 năm.
Khi Trái đất tăng nhiệt kỷ lục
Những đợt nắng nóng nguy hiểm đang bao trùm nhiều thành phố ở các châu lục trên thế giới, dấy lên quan ngại về khả năng mùa hè năm nay sẽ ghi nhận những kỷ lục nhiệt độ mới. Đây là hệ quả của tình trạng biến đổi khí hậu. Các nhà khoa học cảnh báo, biến đổi khí hậu, mà biểu hiện là sự nóng lên toàn cầu, làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan, trong đó nắng nóng xảy ra với tần suất nhiều hơn và khắc nghiệt hơn, với nền nhiệt tăng chưa từng thấy.
Hòn đảo nhỏ lập kỷ lục dùng toàn bộ điện tái tạo 28 ngày liên tục
El Hierro, hòn đảo nhỏ trong quần đảo Canary của Tây Ban Nha, ghi dấu ấn lịch sử vào hè năm ngoái khi sử dụng toàn bộ nguồn năng lượng điện tái tạo trong 28 ngày liên tục.
Vai trò của chính phủ trong chống biến đổi khí hậu
Nhiều địa phương của Mông Cổ, trong đó có thủ đô Ulan Bator, vừa chứng kiến một hiện tượng hiếm thấy là tuyết rơi vào mùa hè. Ngược lại, những đợt nắng nóng nguy hiểm đang bao trùm nhiều thành phố ở 4 châu lục, làm dấy lên quan ngại về khả năng mùa hè năm nay sẽ ghi nhận những kỷ lục mới.
Nền tảng trực tuyến giám sát núi lửa theo thời gian thực
Đại học Tự trị quốc gia Mexico (UNAM) đã xây dựng thành công trang web http://www.mounts-project.com/home sử dụng thuật toán trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát cùng một thời điểm và theo thời gian thực 83 ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất trên thế giới.
Dãy Himalaya ít tuyết, nguồn nước bị đe dọa
Tỷ lệ tuyết rơi thấp trên dãy Himalaya đang khiến các nhà khoa học lo lắng về nguy cơ thiếu nước rất nghiêm trọng trong năm 2024 đối với hàng triệu người phụ thuộc vào lượng tuyết tan ở dãy núi này.