Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Đánh giá các nghiên cứu về hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất
Kết nối giữa cộng đồng và các cơ quan quản lý liên quan trong cảnh báo thiên tai, sạt lở
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Dữ liệu thống kê đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
Châu Á và Thái Bình Dương chiếm hơn một nửa tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu và chịu ảnh hưởng từ thiên tai và các rủi ro khí hậu khác nhiều hơn so với bất kỳ khu vực nào khác. Nếu không có dữ liệu chất lượng cao và khả năng phân tích dữ liệu, các nhà hoạch định chính sách trong khu vực khó có thể xây dựng những biện pháp hiệu quả, có trọng tâm để ứng phó biến đổi khí hậu.
Indonesia có thể đóng cửa một phần nhà máy điện than Suralaya để hạn chế ô nhiễm
Indonesia có thể sẽ đóng cửa một phần nhà máy điện than Suralaya để giảm ô nhiễm không khí cho thủ đô Jakarta.
Nhiệt độ nước biển Địa Trung Hải cao kỷ lục ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
Các đợt nắng nóng trên biển được ghi nhận trong mùa hè năm nay ở Địa Trung Hải do hậu quả của biến đổi khí hậu, đang đe dọa nhiều loài sinh vật bản địa, nhưng lại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các loài có khả năng chống chịu tốt hơn tới từ những vùng đất khác.
Bất bình đẳng khi chịu tác động của nhiệt độ cao gây ra hàng ngàn ca tử vong không được báo cáo
Friederike Otto, nhà phân tích hàng đầu về tác động của khí hậu mới đây ra cảnh báo, sự bất bình đẳng khi đối mặt với thách thức cũng như tác động xấu của nhiệt độ đang gây ra hàng ngàn ca tử vong không được báo cáo ở các quốc gia và cộng đồng nghèo trên toàn thế giới. Điều này xảy ra sau khi nhiệt độ toàn cầu đạt mức cao kỷ lục chưa từng thấy.
Cân bằng giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ cộng đồng bản địa
Tây Ban Nha từ lâu là một trong những điểm đến hàng đầu của khách du lịch, thu hút hàng triệu khách mỗi năm. Tuy nhiên, lượng du lịch tăng đột biến gần đây đã thúc đẩy nước này đưa ra nhiều quy định mới nhằm cân bằng giữa lợi ích kinh tế từ ngành du lịch với việc bảo vệ cộng đồng địa phương.
Nhật Bản tính làm siêu băng chuyền dài 500km, thay thế 25.000 tài xế xe tải
Siêu băng chuyền kết nối Tokyo và Osaka (Nhật Bản), vận chuyển hàng hoá 24 giờ, tương đương với hoạt động của 25.000 xe tải mỗi ngày.
Phục hồi các dòng sông ô nhiễm
Sau thành công của bang Selangor (Malaysia) trong việc làm sạch sông Klang, những người ủng hộ hy vọng nhiều tiểu bang khác của đất nước này sẽ làm theo.
Khai thác khoáng sản cho năng lượng sạch đe dọa hàng nghìn loài động vật hoang dã
Hầu hết chúng ta đều thấy rõ rằng, vì lợi ích của hành tinh, chúng ta phải chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng sạch hơn. Trong những năm gần đây, chính phủ nhiều nơi trên thế giới đã có động thái chung tay chuyển đổi sang năng lượng sạch hơn. Xe điện hiện được xem như một giải pháp cho vấn đề rất nghiêm trọng về khí thải của xe cộ, trong khi năng lượng mặt trời và năng lượng gió là hy vọng lớn cho việc sản xuất điện sạch hơn.
Thế giới "oằn mình" trong nắng nóng
Hàng loạt kỷ lục về nắng nóng tại các nước đã bị xô đổ. Thế giới đang chứng kiến đợt sóng nhiệt khắc nghiệt, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe và sinh kế của người dân. Những hồi chuông báo động từ thiên nhiên đang thúc giục con người hành động khẩn cấp ứng phó biến đổi khí hậu và giảm tác động xấu của nó.
Phát hiện loài nấm ăn nhựa giúp giảm ô nhiễm đại dương
Ngày 8/8, các nhà khoa học ở Đức cho biết đã xác định được loài nấm ăn nhựa, mang lại tia hy vọng trong việc giải quyết hàng triệu tấn rác thải gây ô nhiễm các đại dương trên thế giới mỗi năm.
Nhiệt độ đại dương kỷ lục đe dọa “tẩy trắng” rạn san hô lớn nhất thế giới
Theo nghiên cứu mới nhất của một nhóm các nhà khoa học đến từ nhiều trường Đại học của Australia, nhiệt độ nước biển tại khu vực rạn san hô Great Barrier (bang Queensland) tại quốc gia này đã ở mức cao nhất trong vòng 4 thế kỷ qua. Tình trạng trên đã đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái của quần thể san hô lớn nhất thế giới.
Áp lực cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, thế giới tiếp tục ghi nhận ngày 22/7 vừa qua là ngày nóng nhất từ trước đến nay. Đây được cho là kỷ lục toàn cầu mới về nhiệt độ trung bình cao nhất từ trước đến nay. Việc thế giới chứng kiến nền nhiệt liên tục tăng kỷ lục cho thấy tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống con người và đòi hỏi hành động khẩn cấp để ngăn chặn tình hình ngày càng xấu đi.
Amazon đầu tư năng lượng tái tạo trên khắp thế giới để sớm đạt mục tiêu Net Zero
Năm 2019, Amazon đặt mục tiêu toàn bộ các hoạt động toàn cầu của mình, bao gồm trung tâm dữ liệu, tòa nhà công ty, cửa hàng tạp hóa và trung tâm xử lý đơn hàng, sẽ sử dụng 100% năng lượng tái tạo vào năm 2030. Ngày 1/8, tập đoàn Amazon tuyên bố, mục tiêu này đã đạt được trước thời hạn 7 năm.
Thay đổi mô hình sử dụng nước - Kinh nghiệm quốc tế
Nhu cầu về nước ngày càng tăng, tại nhiều quốc gia trên thế giới, tài nguyên nước bị khai thác quá mức, vượt quá khả năng của nguồn nước. Hơn nữa, do tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng khan hiếm nước càng thêm trầm trọng. Nhằm hạn chế cũng như chống thất thoát nước, đồng thời, tăng cường quản lý tài nguyên nước, nhiều quốc gia đã áp dụng những chính sách cải cách, đổi mới trong công tác quản lý và quản trị về nước.
Bí quyết ứng phó mức nhiệt cao của Nhật Bản
Nhiệt độ tăng do biến đổi khí hậu đang làm tăng các rủi ro về sức khỏe, khi trung bình ở Nhật Bản, khoảng 1.300 người tử vong do các bệnh liên quan đến nhiệt mỗi năm trong khoảng thời gian 5 năm cho đến năm 2022.
Nghiên cứu cho thấy năm 2023 rừng không thể giúp thế giới giảm lượng khí thải
Theo một nghiên cứu mới công bố, trong năm 2023, rừng và các hệ sinh thái trên cạn khác không thể giảm được biến đổi khí hậu, vì hạn hán nghiêm trọng ở rừng Amazon và các vụ cháy rừng ở Canada gây cản trở khả năng hấp thụ khí carbon dioxide của rừng.
Kinh tế tuần hoàn đang thay đổi thế giới
Trong thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến sự xuất hiện của nền kinh tế tuần hoàn để giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu và thúc đẩy phát triển bền vững.
Thời tiết ngày càng cực đoan
Trong khi Đông Á đang vất vả đối phó với bão lũ, những nơi khác trên thế giới lại hứng chịu cái nóng thiêu đốt. Thời tiết cực đoan đang khiến thế giới phải oằn mình chống đỡ.
Đất châu Phi “sống mòn” trước phân bón hóa học
Đất trồng trọt ở nhiều nước châu Phi đang bị nhiễm chua nghiêm trọng do quá trình sử dụng lâu dài phân bón hóa học trong canh tác.
Lưu trữ carbon - bước tiến quan trọng chống biến đổi khí hậu
Nhà máy lưu trữ carbon (CO2) lớn nhất thế giới vừa được Iceland xây dựng và đưa vào hoạt động hồi đầu tháng 5.