Thế giới

Peru cấm bao bì thực phẩm bằng vật liệu polystyrene

Peru cấm bao bì thực phẩm bằng vật liệu polystyrene

Từ ngày 20/12, các loại bao bì thực phẩm và đồ uống sử dụng vật liệu nhựa polystyrene bị cấm tại Peru khi quy định ngăn cản việc tiêu thụ, nhập khẩu, phân phối, giao hàng và sử dụng chúng có hiệu lực.

Ngắm những tuyệt tác từ rác thải

Ngắm những tuyệt tác từ rác thải

Tái chế rất dễ dàng, bạn có thể thực hiện ngay tại nhà bằng những việc rất đơn giản hoặc cũng có thể biến thành những tuyệt tác như chùa, nhà, công viên hay mô hình.

Nhật Bản ghi nhận mức phát thải thấp kỷ lục

Nhật Bản ghi nhận mức phát thải thấp kỷ lục

Theo số liệu thống kê của Chính phủ Nhật Bản công bố ngày 10/12, trong năm tài chính 2020 (kết thúc vào tháng 3/2021), lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tại đất nước 'Mặt trời mọc' đã giảm hơn 5% so năm trước đó, xuống mức thấp kỷ lục kể từ năm tài chính 1990.

Quản lý ô nhiễm bụi, tiếng ồn từ hoạt động xây dựng Kinh nghiệm một số nước

Quản lý ô nhiễm bụi, tiếng ồn từ hoạt động xây dựng Kinh nghiệm một số nước

Bụi và tiếng ồn phát sinh từ hoạt động xây dựng với nhiều tác động nguy hại đến sức khỏe và môi trường đã được quy định rõ trong hệ thống pháp luật và được nghiên cứu để đưa ra các giải pháp phòng chống, kiểm soát ở nhiều nước trên thế giới. Đối với bụi và tiếng ồn, nhiều nước trên thế giới và cả Việt Nam đã thiết lập các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, thực hiện các giải pháp nhằm kiểm soát ô nhiễm. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, ô nhiễm bụi và tiếng ồn chưa được quan trắc, đánh giá thực trạng đầy đủ nên chưa có bộ cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác quản lý, do đó việc đánh giá hiệu quả của các giải pháp can thiệp chỉ dừng ở mức độ đánh giá chung và định tính. Bài báo này tổng hợp kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý ô nhiễm bụi, tiếng ồn từ hoạt động xây dựng.

Châu Á chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu

Châu Á chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu

Các đợt nắng nóng khắc nghiệt đã trở nên thường xuyên hơn và sẽ gia tăng ở các khu vực của châu Á, trong đó có Việt Nam. Ngưỡng nhiệt độ nguy hiểm, như cao hơn 410C sẽ xảy ra thường xuyên hơn nhiều so với những năm gần đây. Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu đã chỉ ra, tác động của con người là nguyên nhân chính cho sự nóng lên toàn cầu.

Kinh nghiệm lấn biển ở một số nước và gợi mở cho Việt Nam

Kinh nghiệm lấn biển ở một số nước và gợi mở cho Việt Nam

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng và hoàn thiện Dự thảo Nghị định quy định hoạt động lấn biển với quan điểm thống nhất, bảo đảm nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên biển và hải đảo dựa trên tiếp cận hệ sinh thái; phân tích, đánh giá đầy đủ chi phí lợi ích về kinh tế, xã hội, môi trường nhằm phát triển bền vững; bảo đảm tính khoa học, chặt chẽ, cụ thể, khả thi và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội; phù hợp với hệ thống pháp luật trong nước và các điều ước quốc tế,… Để các nhà quản lý có nhiều thông tin phục vụ nghiên cứu, vận dụng thực tiễn trong việc lựa chọn lấn biển, Tạp chí TN&MT xin giới thiệu khái lược một số cách làm hiệu quả đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng.

Hàng loạt hươu đuôi trắng nhiễm virus SARS-CoV-2 ở Mỹ

Hàng loạt hươu đuôi trắng nhiễm virus SARS-CoV-2 ở Mỹ

Trong một nghiên cứu mới, loài hươu đã được xác nhận là nạn nhân mới nhất của Covid-19. Báo cáo cho thấy sự lây nhiễm virus đã được phát hiện từ gần một phần ba số lượng hươu đuôi trắng (Odocoileus virginianus) ở bang Iowa, Mỹ.

Nhật Bản thông báo tiếp nhận lại lao động Việt Nam

Nhật Bản thông báo tiếp nhận lại lao động Việt Nam

Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), sau nhiều tháng ngừng tiếp nhận lao động do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Nhật Bản sẽ bắt đầu "mở cửa" tiếp nhận trở lại lao động Việt Nam sang làm việc từ ngày 8/11, kèm theo các điều kiện về tiêm vaccine, cách ly.

'Cơ hội cuối cùng' cứu Trái đất

'Cơ hội cuối cùng' cứu Trái đất

Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc 2021 (COP26) có sự góp mặt của khoảng 130 nhà lãnh đạo của các quốc gia.

Đầu Trước 35 36 37 38 39 40 Tiếp