Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Đánh giá các nghiên cứu về hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất
Kết nối giữa cộng đồng và các cơ quan quản lý liên quan trong cảnh báo thiên tai, sạt lở
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Hiện tượng bụi cát bất thường ở Tây Ban Nha
Ngày 15/3, một khối khí nóng từ sa mạc Sahara đã tràn vào nhiều khu vực ở Tây Ban Nha, trong đó có thủ đô Madrid, mang theo cả bụi bẩn và đất cát khiến bầu trời như bị “nhuốm màu cam” và nhiều ô tô cũng như đường phố bị phủ một lớp bụi. Cửa sổ của các tòa nhà cao tầng ở trung tâm thủ đô Madrid như được dán một lớp màng màu nâu.
"Lá phổi xanh" của trái đất mất dần khả năng tự phục hồi
Hệ sinh thái giàu có và đa dạng tại rừng rậm nhiệt đới Amazon có khả năng bị xóa sổ hoàn toàn. Cảnh báo này được đưa ra trên tạp chí khoa học Nature Climate Change, khẳng định hơn 3/4 diện tích của Amazon đang có dấu hiệu mất khả năng phục hồi.
Đại hội đồng IPU lần thứ 144 thảo luận chương trình nghị sự xanh
Từ ngày 20-24/3, Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 144 (IPU-144) và các hội nghị liên quan diễn ra tại Trung tâm hội nghị quốc tế Bali của Indonesia, trong đó tập trung thảo luận chương trình nghị sự xanh.
Liên hợp quốc tin tưởng COP27 tại Ai Cập là bước ngoặt hành động vì khí hậu
Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) Patricia Espinosa ngày 12/3 bày tỏ hy vọng rằng, Hội nghị chống biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc COP27, dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới tại thành phố nghỉ dưỡng Sharm El-Sheikh của Ai Cập, sẽ là bước ngoặt hành động vì khí hậu.
Diện tích rừng Amazon bị phá trong tháng 2 cao kỷ lục
Tháng 2/2022, 199 km2 rừng Amazon trên lãnh thổ Brazil đã bị “xóa sổ”, tăng 62% so với cùng kỳ năm 2021.
Mưa lũ lịch sử ở Sydney khiến hàng chục nghìn người phải sơ tán
Hàng chục nghìn người dân Sydney đã buộc phải sơ tán khi mưa lớn tiếp tục trút xuống thành phố đông dân nhất của Australia trong những ngày vừa qua.
Một nửa rừng nhiệt đới Amazon có nguy cơ biến thành thảo nguyên
Theo một nghiên cứu mới đây, hơn một nửa diện tích rừng nhiệt đới Amazon ở khu vực Nam Mỹ có thể biến thành thảo nguyên (savanna) trong vài thập kỷ tới.
Kinh nghiệm của Nhật Bản trong huy động nguồn lực tài chính từ đất đai phục vụ đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị
Bài viết này đề cập đến những kinh nghiệm thực tiễn trong huy động nguồn lực tài chính đất đai phục vụ đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị của Nhật Bản, trên cơ sở đó, đề xuất một số bài học có thể áp dụng cho Việt Nam.
40 triệu người ở Nam Á có thể buộc phải di chuyển trong vòng 30 năm tới vì các thảm họa khí hậu
Theo báo cáo từ UB Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu cho biết: “Dưới tất cả các mức độ nóng lên toàn cầu, một số khu vực hiện đang có mật độ dân cư đông đúc sẽ trở nên không an toàn hoặc không thể ở được”. Ước tính, sẽ có khoảng 40 triệu người ở Nam Á có thể buộc phải di chuyển trong vòng 30 năm tới vì thiếu nước, mất mùa, triều cường và các thảm họa khác.
ADB ký kết khoản đầu tư cổ phần trị giá 15 triệu USD vào Quỹ Rừng nhiệt đới châu Á số 2
Khoản đầu tư bao gồm 5 triệu USD từ các nguồn vốn thông thường của ADB và 10 triệu USD từ Quỹ tín thác Đối tác Tài trợ khí hậu Ôx-trây-lia (ACFP). Các khoản đầu tư của TAFF2 sẽ hướng tới mục tiêu thích ứng khí hậu cũng như giảm thiểu biến đổi khí hậu. Cơ hội đầu tư sẽ được xem xét tại Cam-pu-chia, In-đô-nê-xia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xia, Thái Lan và Việt Nam.
Hơn 140 triệu người có thể mất nhà vì biến đổi khí hậu
Báo cáo được Liên Hợp Quốc công bố cho biết 143 triệu người có thể phải bỏ nhà đi nơi khác trong 30 năm tới do biến đổi khí hậu.
Các nước dự Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc ủng hộ đàm phán hiệp định đầu tiên về ô nhiễm rác thải nhựa
Hiệp định sẽ bao quát toàn bộ vòng đời của mọi vật chất làm bằng nhựa; có thể bao gồm những quy định mới về sản xuất, tái thiết kế sản phẩm để thuận tiện hơn cho tái sử dụng, dùng bền, dễ phân hủy...
Cháy rừng do khủng hoảng khí hậu ở vùng ngập nước Argentina: Thiệt hại 'khôn lường' đối với đa dạng sinh học
Hạn hán diễn ra ngày càng nghiêm trọng và gây nhiều thiệt hại đối với các vùng đất ở Argentina mặc dù đã có nhiều nỗ lực khắc phục.
Khai mạc kỳ họp Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc
Ngày 28/2, kỳ họp lần thứ 5 tiếp nối của Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA-5.2) đã chính thức khai mạc tại Nairobi, Kenya với sự tham gia của các bộ trưởng môi trường và đại diện từ hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Các quốc gia châu Phi tốn hàng tỷ USD mỗi năm để ứng phó với khủng hoảng khí hậu
Các nước châu Phi đang buộc phải chi hàng tỷ USD mỗi năm để ứng phó với tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu. Điều này không chỉ làm mất đi khoản đầu tư tiềm năng vào các trường học và bệnh viện, mà còn có nguy cơ đẩy những quốc gia này vào tình trạng đói nghèo trầm trọng hơn bao giờ hết.
LHQ ra báo cáo chi tiết về tác động của Trái đất nóng lên
Gần 200 quốc gia đã nhất trí với báo cáo quan trọng của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, trong đó nêu chi tiết tác động đang gia tăng của tình trạng Trái đất ấm lên. Báo cáo được thông qua ngày 27/2 sau hai tuần thảo luận.
Nam Cực đang thay đổi như thế nào?
Biến đổi khí hậu có thể đang ảnh hưởng trực tiếp tới Nam Cực khi một nghiên cứu cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của các loài thực vật bản địa trong một thập kỷ qua. Đây chính là bằng chứng cho thấy sự thay đổi nhanh chóng trong hệ sinh thái mỏng manh của vùng cực này.
Chile: Hạn hán 'đeo bám' đe dọa cuộc sống người dân
Sự thiếu hụt lượng mưa trong năm nay ở Chile gây ra những khó khăn cho người dân nước này. Không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề nuôi ong của quốc gia mà còn đe dọa an ninh nguồn nước tại quốc gia này.
LHQ thúc đẩy thế giới đạt hiệp ước về nhựa để “làm sạch” hành tinh
Ngày 24-2, Tổng Giám đốc Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) Inger Andersen đã kêu gọi các nước trên thế giới đoàn kết để đạt được một hiệp ước đầy tham vọng liên quan đến việc sản xuất và sử dụng sản phẩm nhựa và xử lý rác thải nhựa, nhấn mạnh cần nắm bắt “cơ hội hiếm có” này để làm sạch hành tinh cho các thế hệ tương lai.
Các dự án mỏ và khí đốt ở Australia đang xả khí thải ra môi trường cao hơn ước tính
Các dự án khai thác mỏ và khí đốt ở Australia đang thải ra nhiều khí nhà kính hơn đáng kể so với những gì mà các nhà điều hành dự án đã cam kết.