Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Đánh giá các nghiên cứu về hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất
Kết nối giữa cộng đồng và các cơ quan quản lý liên quan trong cảnh báo thiên tai, sạt lở
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Hội nghị thượng đỉnh G7: Tái khẳng định các mục tiêu bảo vệ khí hậu
Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) nhóm họp tại lâu đài Elmau, thuộc bang Bavaria (Bayern), miền nam Đức, đã nhất trí cùng đẩy mạnh cuộc chiến chống khủng hoảng khí hậu, đồng thời bảo đảm cho vấn đề an ninh năng lượng.
Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc và thông điệp về những đại dương khỏe mạnh
Nhân loại cần có những đại dương khỏe mạnh - đó là thông điệp được đưa ra tại Hội nghị Đại dương của Liên hợp quốc (LHQ) khai mạc vào ngày 27/6 tại thủ đô Lisbon (Bồ Đào Nha), sau một thời gian dài bị trì hoãn.
150 quốc gia đạt tiến bộ nhỏ về thỏa thuận đa dạng sinh thái toàn cầu
Khoảng 1.000 nhà đàm phán từ 150 quốc gia mới nhất trí được 2 trong hơn 20 mục tiêu thỏa thuận đa dạng sinh thái toàn cầu gồm chia sẻ hiểu biết, công nghệ và thúc đẩy không gian xanh đô thị.
Mất đa dạng sinh học đang đẩy nhiều nước đến bờ vực phá sản
Đó là kết luận của các nhà nghiên cứu kinh tế tại Anh theo Xếp hạng rủi ro tín dụng quốc gia dựa vào đa dạng sinh học đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, nếu hành động ngay để ngăn chặn thảm họa thiên nhiên, các nước có thể bảo vệ sự ổn định của kinh tế vĩ mô.
Hình ảnh con sông lớn nhất Italia cạn đáy vì hạn hán tồi tệ nhất 70 năm qua
Dòng sông Po, vốn đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp và sản xuất điện tại Italia hiện đã cạn trơ đáy, nguyên nhân là do đợt hạn hán tệ nhất trong vòng 70 năm qua.
Nỗ lực khôi phục hệ sinh thái của EU
Lần đầu tiên sau 30 năm, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất các ràng buộc pháp lý đối với tất cả các quốc gia thành viên nhằm bảo vệ động vật hoang dã trên đất liền, sông và biển để giải quyết tình trạng quần thể động vật hoang dã đang suy giảm nghiêm trọng, đồng thời cắt giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trên toàn liên minh châu Âu.
Hạn hán tấn công các nhà máy thủy điện của Italy
Sản lượng điện từ các nhà máy thủy điện tại Italy sụt giảm trong năm 2021 do hạn hán đã kéo theo các hạn chế về nước, cùng những quan ngại trong lĩnh vực nông nghiệp.
Quản trị, quản lý đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam
Quản trị, quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai là một nhiệm vụ trọng tâm, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững. Việc nghiên cứu kinh nghiệm quản trị, quản lý, sử dụng đất đai của một số quốc gia trên thế giới và đề xuất những gợi mở cho Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này.
Biến đổi khí hậu đang biến nhiều vùng ở Trung Á thành sa mạc
Kể từ những năm 1980, khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, khí hậu sa mạc đã lan rộng lên đến 100km ở nhiều phần của khu vực Trung Á.
Phát triển năng lượng gió trên thế giới và Việt Nam
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay, đặc biệt là sau thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu và thỏa thuận Net-zero tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu COP26, năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng được xem là một trong những giải pháp quan trọng nhất nhằm giảm biến đổi khí hậu toàn cầu.
Thời tiết châu Á bất ổn
Theo Reuters, cơ quan dự báo thời tiết địa phương ngày 19-6 cho biết nhiều trận mưa xối xả đang diễn ra ở các tỉnh Quý Châu, Giang Tây, An Huy, Chiết Giang, Quảng Tây của Trung Quốc và sẽ kéo dài đến ngày 21-6.
Thông điệp của Ngày thế giới chống sa mạc hoá và hạn hán
Trong thông điệp nhân "Ngày thế giới chống sa mạc hóa và hạn hán" 17/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi thế giới hành động để đảo ngược nạn suy thoái đất đang ngày trầm trọng, dẫn đến hạn hán và các thảm họa thiên nhiên khác.
Lo ngại sâu sắc về hậu quả của biến đổi khí hậu
Tổng thống Mỹ Joe Biden tối 17-6 (giờ Việt Nam) đã chủ trì cuộc họp trực tuyến cấp cao Diễn đàn các nền kinh tế lớn về năng lượng và khí hậu (MEF). Đây là cuộc họp thứ 3 của Tổng thống Joe Biden đối với MEF kể từ khi ông nhậm chức, cho thấy Mỹ và các nền kinh tế lớn đang ngày càng quan ngại nhiều hơn về hậu quả của biến đổi khí hậu.
Bẫy nhựa trên sông ô nhiễm
Tổ chức The Ocean Cleanup của Hà Lan đang tìm cách giữ lại hàng nghìn tấn nhựa chảy vào biển Caribe mỗi năm qua sông Las Vacas.
Nghị viện châu Âu đạt thỏa thuận mới về thị trường carbon
Theo thỏa thuận mới, EP ủng hộ thị trường carbon EU giúp cắt giảm 63% khí thải vào năm 2030, cao hơn so với mức 61% do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất và thấp hơn mức 67% trong thỏa thuận trước đó.
Trung Quốc công bố chiến lược quốc gia thích ứng biến đổi khí hậu
Theo thông tin từ Bộ Môi trường sinh thái Trung Quốc, các cơ quan chức năng nước này mới đây ban hành Chiến lược quốc gia về thích ứng biến đổi khí hậu, với mục tiêu cơ bản xây dựng thành công xã hội thích ứng biến đổi khí hậu vào năm 2035.
Các công ty lớn chưa đáp ứng được mục tiêu phát thải ròng bằng 0
Các công ty lớn nhất thế giới vẫn chưa có những kế hoạch tổng thể nhằm cắt giảm lượng khí thải nhà kính cần thiết để đáp ứng mục tiêu chống biến đổi khí hậu và vẫn còn khoảng cách đáng kể giữa các công ty.
Bảo đảm an ninh nguồn nước
Hội nghị Bộ trưởng về nước và vệ sinh (SMM) năm 2022, vừa diễn ra tại thủ đô Jakarta của Indonesia, bày tỏ quan ngại về an ninh nguồn nước toàn cầu. Vấn đề là không phải các quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên nước dồi dào lại có nhiều nước sạch.
WB tài trợ 385 triệu đô la cho vùng Sừng châu Phi để ứng phó với biến đổi khí hậu
Tại châu Phi, ngày 9/6, Ngân hàng Thế giới (WB) đã thông qua một khoản tài trợ trị giá 385 triệu USD từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) cho các quốc gia ở vùng Sừng châu Phi để khai thác tiềm năng của nước ngầm và xây dựng khả năng chống chịu với khí hậu khắc nghiệt.
Hồi sinh những 'cam kết xanh'
“Sự sống dưới nước” (Life Below Water) là trọng tâm của Mục tiêu số 14 trong 17 Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) đến năm 2030 mà Liên hợp quốc (LHQ) thông qua năm 2015. Mục tiêu 14 nhấn mạnh đến việc bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên đại dương, biển và hàng hải để hướng tới phát triển bền vững và hợp tác quốc tế nhằm đảm bảo sự cân bằng cho các đại dương.