Thế giới

Thị trường tái chế nhựa trên phạm vi toàn cầu

Thị trường tái chế nhựa trên phạm vi toàn cầu

Nhiều nước trên thế giới đã đạt được một số thành tựu trong việc nghiên cứu tái chế rác thải nhựa và ứng dụng thành công vào thực tiễn, giải quyết thách thức về quản lý chất thải rắn, đặc biệt là rác thải nhựa.

Các doanh nghiệp đa quốc gia và tổ chức phi chính phủ ủng hộ một tầm nhìn chung về Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Các doanh nghiệp đa quốc gia và tổ chức phi chính phủ ủng hộ một tầm nhìn chung về Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa

84 tổ chức, bao gồm các doanh nghiệp đa quốc gia, tổ chức tài chính và tổ chức phi chính phủ (NGO) đã thông báo về một tầm nhìn chung về Hiệp ước toàn cầu nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa - một hiệp ước hiệu quả và có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ. Quỹ Ellen MacArthur và WWF công bố kế hoạch thành lập Mạng lưới doanh nghiệp vì một Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa, nhằm tập trung các tổ chức có cùng tầm nhìn để tiếp thêm sức mạnh cho tiếng nói của cộng đồng doanh nghiệp trong quá trình đàm phán sắp tới.

San sẻ trách nhiệm ứng phó biến đổi khí hậu

San sẻ trách nhiệm ứng phó biến đổi khí hậu

Lời kêu gọi tăng cường hỗ trợ các quốc gia dễ bị tổn thương ứng phó biến đổi khí hậu đang ngày càng nhận được sự ủng hộ rộng rãi của cộng đồng quốc tế. Chia sẻ trách nhiệm tài chính trong cuộc chiến chung của nhân loại được xem là yếu tố cốt lõi giúp thế giới sớm hiện thực hóa các mục tiêu bảo vệ hành tinh xanh.

Thái Lan cân nhắc đánh thuế khí thải carbon

Thái Lan cân nhắc đánh thuế khí thải carbon

Ngày 17/9, Người phát ngôn Chính phủ Thái Lan Anucha Burapachaisri cho biết Chính phủ nước này đang cân nhắc triển khai các biện pháp để thực hiện mục tiêu trung hòa khí thải vào năm 2050, trong đó có biện pháp đánh thuế khí thải carbon đối với khối tư nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ và công nghiệp.

Tổng thư ký LHQ cam kết cùng lãnh đạo thế giới ứng phó biến đổi khí hậu

Tổng thư ký LHQ cam kết cùng lãnh đạo thế giới ứng phó biến đổi khí hậu

Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 14/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres một lần nữa nhấn mạnh thông điệp phải ứng phó với biến đổi khí hậu ngay lập tức bởi những người dân nghèo khổ nhất trên thế giới đang phải trả một cái giá khủng khiếp do chính những doanh nghiệp xả khí thải nhà kính gây ra trong suốt nhiều thập kỷ qua.

Hội nghị khí hậu G20 kết thúc không ra tuyên bố chung

Hội nghị khí hậu G20 kết thúc không ra tuyên bố chung

Cuộc họp các quan chức cấp cao Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) về vấn đề khí hậu tại Bali (Indonesia) ngày 31/8 đã kết thúc mà không ra tuyên bố chung dù nước Chủ tịch cảnh báo các nền kinh tế hàng đầu thế giới cần chung tay hành động để ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu nếu không muốn Trái Đất trở thành “vùng hoang mạc”.

Một số mô hình tuần hoàn trên thế giới và lời giải nào cho Việt Nam

Một số mô hình tuần hoàn trên thế giới và lời giải nào cho Việt Nam

Hà Lan, Na Uy và Thụy Điển và Nhật Bản,… là một trong số những quốc gia đi đầu trong việc bảo vệ môi trường. Chính quyền và người dân nơi đây đã áp dụng nhiều mô hình tái chế rác thải và thành công trong việc tạo ra vật liệu tái sinh phục vụ lại cuộc sống con người. Những mô hình này đã thực hiện thành công và được kiểm chứng của các chuyên gia môi trường quốc tế và khuyến khích nhân rộng đến các quốc gia khác để đẩy lùi nạn rác thải nhựa và bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Việt Nam hiện đang lan tỏa kinh tế tuần hoàn đến nhiều doanh nghiệp, bước đầu đã có nhiều ghi nhận. Tạp chí TN&MT giới thiệu một số mô hình điển hình sau đây:

Châu Âu hứng chịu trận hạn hán tồi tệ nhất trong nửa thế kỷ

Châu Âu hứng chịu trận hạn hán tồi tệ nhất trong nửa thế kỷ

Châu Âu đang trải qua đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng 500 năm trở lại đây khi 2/3 “lục địa già” được đặt trong tình trạng báo động hoặc cảnh báo về nắng nóng khắc nghiệt, khiến hoạt động vận chuyển đường thủy nội địa, sản lượng điện và năng suất một số loại cây trồng sụt giảm.

Đầu Trước 26 27 28 29 30 31 Tiếp Cuối