Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Đánh giá các nghiên cứu về hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất
Kết nối giữa cộng đồng và các cơ quan quản lý liên quan trong cảnh báo thiên tai, sạt lở
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
New York (Mỹ) dự kiến áp dụng thu phí giảm tắc nghẽn xe
Thành phố New York (Mỹ) dự kiến tiến hành thu phí giảm tắc nghẽn với hầu hết các phương tiện đi vào trung tâm và khu vực phía nam Manhattan. Đây sẽ là khoản phí tắc nghẽn đầu tiên của Mỹ nếu được thông qua.
Hơn 40% các loài san hô toàn cầu đang có nguy cơ tuyệt chủng
Theo Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), 44% các loài san hô trên toàn cầu đang có nguy cơ tuyệt chủng.
WB cảnh báo nguy cơ 3 quốc đảo Thái Bình Dương bị nhấn chìm vào năm 2070
Trong một báo cáo mới được công bố hôm nay, 14/11, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, nếu mực nước biển dâng cao thêm 0,5m, ba quốc đảo Thái Bình Dương, bao gồm Kiribati, Tuvalu và quần đảo Marshall sẽ bị thiệt hại gần 10 tỷ USD. Con số này tương đương với tổng sản phẩm quốc nội của 3 quốc đảo này trong khoảng 20 năm.
Lượng khí thải CO2 toàn cầu sẽ đạt mức cao kỷ lục vào năm 2024
Các nhà khoa học hôm nay cho biết, lượng khí thải carbon dioxide (CO2) toàn cầu, bao gồm cả lượng khí thải từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, khiến thế giới càng đi chệch hướng hơn trong việc ngăn chặn các hiện tượng khí hậu cực đoan hơn.
Pakistan cấm hầu hết hoạt động ngoài trời do ô nhiễm không khí vẫn ở mức cao
Giới chức tại tỉnh Punjab của Pakistan đã cấm hầu hết các hoạt động ngoài trời; đồng thời yêu cầu các cửa hàng, chợ, trung tâm thương mại ở một số khu vực đóng cửa sớm.
Kỳ vọng gì tại Hội nghị khí hậu COP29?
Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu diễn ra vào thời điểm có nhiều báo cáo mới cho thấy, nhiệt độ trái đất đang tăng nhanh, gây ra nhiều thảm họa tự nhiên hơn cũng như đặt ra yêu cầu gắt gao hơn về hỗ trợ cho việc bảo vệ cộng đồng.
Thế giới kỳ vọng điều gì ở COP29 diễn ra tuần tới tại Azerbaijan?
Ngày 11/11 tới đây, tại Baku (Azerbaijan), Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) sẽ chính thức diễn ra.
Tuyết trên núi Phú Sĩ của Nhật Bản xuất hiện muộn nhất sau 130 năm
Cơ quan khí tượng Nhật Bản cho biết, trên đỉnh núi Phú Sĩ, biểu tượng của nước này, nằm giữa hai tỉnh Yamanashi và Shizuoka ngày 7/11 đã có thể quan sát thấy tuyết lần đầu tiên của mùa đông này, đây là kỷ lục về tuyết xuất hiện muộn nhất trong 130 năm.
Ấn Độ tăng gấp đôi mức phạt do đốt rơm rạ khi ô nhiễm ở Delhi tăng cao
Trong bối cảnh chất lượng không khí tại thủ đô Delhi ngày càng xấu đi, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định tăng gấp đôi tiền phạt đối với hành vi đốt rơm rạ.
Triển lãm dầu khí quốc tế tập trung vào AI và chuyển đổi năng lượng bền vững
Hội nghị và Triển lãm Dầu khí quốc tế Abu Dhabi (ADIPEC) 2024, một sự kiện hàng đầu của ngành dầu khí đang được tổ chức từ ngày 4 - 7/11 tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE). Năm nay, ADIPEC nêu bật các chủ đề về trí tuệ nhân tạo (AI) và quá trình chuyển đổi năng lượng bền vững.
Hơn 2 tỷ cư dân đô thị sẽ đối mặt với mức tăng nhiệt 0,5 độ C
Hơn 2 tỷ người hiện đang sống ở các thành phố trên thế giới có thể phải đối mặt với mức tăng nhiệt độ thêm ít nhất là 0,5 độ C vào năm 2040, theo một báo cáo mới từ Liên hợp quốc (LHQ).
Ấn Độ muốn sử dụng mưa nhân tạo để giải quyết ô nhiễm không khí
Ngày 5/11, Bộ trưởng Môi trường Ấn Độ Gopal Rai cho biết, Delhi đang muốn sử dụng mưa nhân tạo để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí đang ngày càng nghiêm trọng tại thành phố này.
Ấn Độ phạt chủ phương tiện giao thông và công trường xây dựng gây ô nhiễm
Chính quyền ở thủ đô Ấn Độ và các khu vực lân cận đã tiến hành xử phạt chủ phương tiện giao thông và công trường xây dựng vì vi phạm các quy định về ô nhiễm, nhằm ứng phó với tình trạng ô nhiễm không khí trong ba tuần qua.
Pakistan: Ô nhiễm không khí mức cao kỷ lục ở Lahore, trường học phải đóng cửa
Mức độ ô nhiễm không khí chưa từng có tại Lahore, thành phố lớn thứ hai của Pakistan, hôm nay (3/11) khiến chính quyền phải thực hiện các biện pháp khẩn cấp, bao gồm việc yêu cầu làm việc tại nhà và đóng cửa các trường tiểu học.
COP16 nhất trí thành lập Cơ quan tham vấn thường trực cho người dân bản địa về bảo tồn thiên nhiên
Các nước tham dự Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16) hôm qua đã nhất trí thông qua nghị quyết thành lập một Cơ quan tham vấn thường trực cho người dân bản địa để tham vấn về các quyết định của Liên hợp quốc về bảo tồn thiên nhiên.
Lượng khí thải nhà kính tại EU giảm kỷ lục
Báo cáo Tiến độ hành động khí hậu (CAPR) mới nhất do Ủy ban châu Âu công bố đã nêu bật những thành tựu chính trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải tiếp tục hành động để đạt được các mục tiêu trong tương lai.
Tây Ban Nha khẩn trương tìm kiếm các nạn nhân mất tích sau đợt lũ lụt lịch sử
Các lực lượng cứu hộ tại Tây Ban Nha đang khẩn trương tiến hành tìm kiếm, cứu nạn đối với các nạn nhân mất tích trong trận lụt khủng khiếp vừa qua.
Sau bão Trami, Philippines chuẩn bị ứng phó với bão Kong-rey
Nhà chức trách Philippines hôm nay cho biết, nước này chuẩn bị ứng phó cơn bão mới được đặt tên là Kong-rey, có nguy cơ gây mưa lớn và phát triển thành siêu bão. Trong khi đó, số người chết do bão Trami trước đó đã tăng lên 125 người và ít nhất 28 người vẫn còn mất tích.
Phát thải từ giới siêu giàu trong 90 phút còn cao hơn trong cả đời người bình thường
Theo báo cáo mới được công bố ngày 28/10 của Oxfam - tổ chức toàn cầu đấu tranh chống bất bình đẳng để chấm dứt đói nghèo và bất công, lượng CO2 trung bình mà 50 tỷ phú giàu nhất thế giới thải ra thông qua các khoản đầu tư, máy bay phản lực tư nhân và du thuyền của họ trong 90 phút còn cao hơn cả lượng phát thải mà một người bình thường thải ra trong suốt cả cuộc đời.
Báo động suy thoái đất trầm trọng ở châu Âu
Suy thoái đất đe dọa an ninh lương thực, năng suất nông nghiệp, đa dạng sinh học và khả năng phục hồi trước các sự kiện thời tiết khắc nghiệt và biến đổi khí hậu.