Thế giới

Bầu trời chuyển màu đỏ thẫm ở Trung Quốc khiến nhiều người lo sợ, là hiện tượng gì?

Bầu trời chuyển màu đỏ thẫm ở Trung Quốc khiến nhiều người lo sợ, là hiện tượng gì?

Vào buổi tối, bầu trời ở một thành phố thuộc tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) bỗng như được nhuộm màu đỏ thẫm. Nhiều người cảm thấy sợ hãi, thậm chí một số người còn khẳng định rằng bầu trời như vậy là báo hiệu động đất sắp xảy ra. Thực tế, hiện tượng này được giải thích thế nào?

Nghịch lý ô nhiễm: Giảm ô nhiễm khói bụi khiến đại dương nóng lên

Nghịch lý ô nhiễm: Giảm ô nhiễm khói bụi khiến đại dương nóng lên

Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy các biện pháp “làm sạch không khí” của nước này đã làm giảm số lượng các hạt bụi trong khí quyển, gây ra các đợt sóng nhiệt cực đoan mới đây ở khu vực Thái Bình Dương. Các nhà khoa học đang phải đối mặt với thực tế rằng những hành động bảo vệ môi trường như vậy, dù rất cần thiết cho sức khỏe cộng đồng, nhưng cũng là một trong những nguyên nhân khiến bầu khí quyển và đại dương nóng lên. 

Mỹ sẽ đón nhận hai gấu trúc mới từ Trung Quốc

Mỹ sẽ đón nhận hai gấu trúc mới từ Trung Quốc

Ngày 30-5, hãng thông tấn Kyodo cho biết, Vườn thú quốc gia Mỹ sẽ chào đón một cặp gấu trúc mới từ Trung Quốc, động thái được đánh giá là tín hiệu tích cực hiếm hoi trong bối cảnh quan hệ giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới còn căng thẳng.

Mở rộng các khu bảo tồn biển ở Đông Nam Á

Mở rộng các khu bảo tồn biển ở Đông Nam Á

Với đường bờ biển trải dài, hàng nghìn hòn đảo và vùng lãnh hải rộng gấp 3 lần diện tích đất liền, không có gì ngạc nhiên khi đại dương luôn đồng hành với cuộc sống thường nhật của nhiều cộng đồng ở Đông Nam Á. Được biết, hiện hơn 10 triệu người trong khu vực đang sống dựa vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản để kiếm sống.

Pakistan đạt mức nhiệt kỷ lục hơn 52 độ C

Pakistan đạt mức nhiệt kỷ lục hơn 52 độ C

Ngày 28/5, tỉnh Sindh, miền Nam Pakistan, có mức nhiệt lên đến trên 52 độ C. Đây là mức cao nhất trong mùa hè và gần với mức cao kỷ lục của đất nước trong bối cảnh một đợt nắng nóng đang diễn ra.

Châu Á - Thái Bình Dương: Biến đổi khí hậu gây nguy cơ cho tài sản thuộc quỹ tín thác đầu tư bất động sản

Châu Á - Thái Bình Dương: Biến đổi khí hậu gây nguy cơ cho tài sản thuộc quỹ tín thác đầu tư bất động sản

Gần 1 trong 10 tài sản thuộc các Quỹ tín thác đầu tư bất động sản (REIT) trên khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ đối mặt với rủi ro cao do tác động của biến đổi khí hậu và thời tiết khắc nghiệt vào năm 2050, một báo cáo được Công ty phân tích rủi ro khí hậu XDI công bố ngày 22/5.

Lở đất, mưa bão nghiêm trọng tại nhiều nước

Lở đất, mưa bão nghiêm trọng tại nhiều nước

Trong báo cáo gửi Liên hợp quốc, được công bố ngày 27/5, Trung tâm Thảm họa quốc gia Papua New Guinea ước tính hơn 2.000 người có thể đã bị vùi lấp trong vụ sạt lở đất cuối tuần trước tại nước này. Trước đó, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) thông báo, số nạn nhân chết trong vụ lở đất ở Papua New Guinea vượt con số 670 người.

Xi măng tái chế giảm phát thải

Xi măng tái chế giảm phát thải

Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà nghiên cứu phát hiện xi măng có thể được tái chế mà không tốn nhiều chi phí cho hoạt động bảo vệ môi trường so với việc sản xuất xi măng từ nguyên liệu thô.

Bảo vệ rừng nhiệt đới Amazon

Bảo vệ rừng nhiệt đới Amazon

Cùng với nạn cháy rừng gia tăng, tình trạng hạn hán ngày càng gay gắt là nguyên nhân làm chậm quá trình phục hồi của rừng nhiệt đới Amazon. Kết quả nghiên cứu này của các nhà khoa học gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc cần tăng tốc bảo vệ rừng Amazon, vốn được ví như “lá phổi” của Trái đất.

Cảnh giác với cá mập trắng khi nước biển ấm lên

Cảnh giác với cá mập trắng khi nước biển ấm lên

Các nhà khoa học tại thủy cung Boston đang khuyến khích những người đi biển báo cáo về việc nhìn thấy cá mập trắng vào cuối tuần nghỉ lễ sau khi quan sát thấy dấu hiệu vết cắn của cá mập trên nhiều loài động vật có vú ở biển.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Cần khẩn trương nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với NTD và sốt rét

Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Cần khẩn trương nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với NTD và sốt rét

Nhóm đặc nhiệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về biến đổi khí hậu, các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTD) và sốt rét vừa hợp tác với Diễn đàn Reaching the Last Mile (RLM) công bố một đánh giá trên hơn 42.690 nghiên cứu cho thấy, vẫn chưa có sự hiểu biết đầy đủ về tác động thực tế và tiềm ẩn của những thay đổi của các hình thái khí hậu đối với bệnh sốt rét và NTD.

Nhựa sinh học thải ra ít vi nhựa hơn nhựa thông thường 9 lần

Nhựa sinh học thải ra ít vi nhựa hơn nhựa thông thường 9 lần

Nghiên cứu gần đây cho thấy, nhựa làm từ thực vật thải ra ít hạt vi nhựa hơn nhiều so với nhựa truyền thống trong môi trường biển, nên đây có thể là một lựa chọn thân thiện với môi trường hơn. Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu để đánh giá đầy đủ tác động của chúng.

Đầu Trước 8 9 10 11 12 13 Tiếp Cuối