Indonesia: Lũ quét, lở đất ở Tây Java khiến 5 người chết, 7 người mất tích
Đánh giá các nghiên cứu về hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất
Kết nối giữa cộng đồng và các cơ quan quản lý liên quan trong cảnh báo thiên tai, sạt lở
Hội nghị thường niên Tuyên bố chung và Chương trình khung hợp tác sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan lần thứ 17 năm 2024
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Lý do kiểu nắp chai mới gây bất tiện nhưng châu Âu vẫn buộc làm
Những chiếc chai nhựa kiểu mới có nắp không thể tách rời xuất hiện tại châu Âu từ mùa hè này. Một số người tiêu dùng cảm thấy bất tiện và đặt thắc mắc tại sao tự nhiên lại gây thêm phiền toái?
Độc đáo 'cây biết đi' ở New Zealand
Một cây rātā phương bắc có hình dáng giống như đang sải bước trên một cánh đồng trống vắng đã được trao vương miện “Cây của năm 2024” của New Zealand. Cái cây khổng lồ này đã có tuổi đời hàng thế kỷ và được gọi là " cây biết đi".
Trái đất nóng lên, kinh tế đi xuống
Báo cáo mới đây của Cục Nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ (NBER) cho rằng, tổn thất kinh tế do biến đổi khí hậu nghiêm trọng đến mức có thể so sánh với thiệt hại do chiến tranh gây ra.
Ấn Độ trải qua đợt nắng nóng dài nhất từ trước tới nay
Chuyên gia thời tiết hàng đầu của chính phủ Ấn Độ cho biết nước này đang trải qua đợt nắng nóng kéo dài nhất từ trước đến nay, đồng thời cảnh báo thời tiết sẽ ngày càng ngột ngạt trong thời gian tới.
Phát triển cẩm nang toàn cầu giúp ứng phó tình trạng nhiệt độ tăng
Các thành phố trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng nhiệt độ cao không ngừng, phá vỡ nhiều kỷ lục trong năm nay. Những tháng gần đây, các đợt sóng nhiệt đã buộc nhiều trường học từ New Delhi cho đến Manila phải đóng cửa; và những tác động sẽ trở nên tồi tệ hơn khi nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng.
Saudi Arabia lên kế hoạch trồng 10 tỷ cây xanh để phục hồi khí hậu
Các cuộc thảo luận tại Hội nghị giữa nhiệm kỳ về biến đổi khí hậu tại Bonn của Đức, hướng đến Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 29 (COP 29) diễn ra vào tháng 11 tới tại Azerbaijan nhấn mạnh, không còn nhiều thời gian để chuẩn bị cho sự sống trên hành tinh đang ngày một nóng hơn.
Fast-déco đe dọa môi trường
Tại Pháp, fast-déco (xu hướng đồ nội thất, vật dụng trang trí nhanh và giá rẻ) đang bị một số hiệp hội tố cáo sản xuất dư thừa, kích thích tiêu dùng quá đà, làm lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, làm tổn hao sức khỏe con người và xã hội.
IATA lo ngại về mục tiêu giảm khí thải carbon trong ngành hàng không
Hãng Thông tấn The Straits Times dẫn nguồn tin từ Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA) cho biết, mục tiêu giảm 5% lượng khí thải carbon trong ngành hàng không quốc tế vào năm 2030 có thể không đạt được trên cơ sở toàn cầu, một phần do việc sản xuất nhiên liệu hàng không bền vững không đồng đều.
Đại dịch trên nhím biển lan rộng ra ngoài Biển Đỏ, gây nguy hiểm cho rạn san hô
Ngày 7/6, các nhà khoa học Israel cho biết, một đại dịch lây qua đường biển đã quét sạch quần thể nhím biển ở Biển Đỏ, đã lan rộng và tiêu diệt loài này ở các vùng của Ấn Độ Dương và có thể lan rộng ra toàn cầu.
Hiện tượng El Nino vẫn ảnh hưởng đến toàn cầu trong vài tháng tới
Tờ Le Monde của Pháp có bài viết phản ánh thực trạng nhiệt độ toàn cầu tăng cao trong năm 2023 và 2024 do El Nino (hiện tượng nóng lên dị thường của lớp nước biển bề mặt ở khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Dương), trong đó cảnh báo tình trạng nắng nóng cực đoan sẽ còn gia tăng trong vài tháng tới.
Bằng chứng về nước ngọt cách đây 4 tỷ năm
Một phân tích mới về các hạt tinh thể cổ xưa được gắn vào đá từ vùng hẻo lánh của Australia cho thấy, Trái đất có đất khô và nước ngọt từ khoảng 4 tỷ năm trước - thời điểm mà các nhà khoa học cho rằng hành tinh này hoàn toàn bị bao phủ bởi đại dương.
Tầm quan trọng của cảnh báo thiên tai
Theo Liên hợp quốc (LHQ), số người chết vì thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra trên toàn cầu sẽ ít hơn nhờ cảnh báo sớm, kế hoạch ứng phó và khả năng phục hồi tốt hơn.
Những nữ kiểm lâm truyền cảm hứng bảo vệ rừng ở Indonesia
Nhiều nhóm nữ kiểm lâm bản địa tại Indonesia đang tạo ra tác động tích cực, truyền cảm hứng bảo vệ rừng trước những hoạt động làm tổn thương rừng do canh tác và lạm dụng tài nguyên.
Đất chăn thả đang suy thoái nghiêm trọng
Bao phủ hơn một nửa bề mặt đất của trái đất là các vùng đất chăn thả, sản xuất ra rất nhiều thịt, sữa, chất xơ… góp phần nuôi sống hàng tỷ người. Tuy nhiên, theo báo cáo mới của Liên hợp quốc, có tới 50% diện tích đất chăn thả hiện đang bị suy thoái.
Kế hoạch của các quốc gia chưa phù hợp với mục tiêu tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) vừa công bố báo cáo cho thấy, kế hoạch về khí hậu của các quốc gia vẫn chưa phù hợp với mục tiêu tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo trên toàn thế giới vào năm 2030 theo mục tiêu được đặt ra tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 ở Dubai năm ngoái.
Ngày Môi trường thế giới (5/6): Tập trung vào phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa
Theo tuyên bố của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và Saudi Arabia, Saudi Arabia sẽ là nơi tổ chức Ngày Môi trường thế giới năm 2024, với trọng tâm phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa.
Ngành dầu khí toàn cầu chuyển mình
Trong một báo cáo phân tích vừa công bố, hãng dịch vụ tài chính Goldman Sachs cho biết, nguồn cung khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu sẽ tăng 80% vào năm 2030, nhờ các dự án mới ở Qatar và Bắc Mỹ.
Trung Quốc lên kế hoạch cắt giảm khí thải CO2 ở các ngành công nghiệp chủ chốt
Theo kế hoạch vừa được Chính phủ Trung Quốc công bố, nước này đặt mục tiêu giảm lượng khí thải carbon dioxide (CO2) của các ngành công nghiệp chủ chốt ở mức tương đương khoảng 1% tổng lượng khí thải quốc gia trong năm 2023, thông qua việc tăng hiệu quả trong mọi hoạt động từ sản xuất thép cho đến vận tải.
Ấn Độ: Chính quyền vùng Delhi họp khẩn vì thiếu nước
Chính quyền vùng đô thị Delhi đã tổ chức họp khẩn để thảo luận các biện pháp giải quyết cuộc khủng hoảng thiếu nước sinh hoạt do nắng nóng cực đoan kéo dài.
Chuyển dịch năng lượng tái tạo có dấu hiệu chậm lại
Sự chuyển đổi toàn cầu sang năng lượng tái tạo trong các lĩnh vực tiêu thụ năng lượng lớn đã chậm lại vào năm 2023 do bị cản trở bởi những lỗ hổng pháp lý, áp lực chính trị và việc không đặt ra mục tiêu rõ ràng.