Tài nguyên nước

Đã cấp 99 giấy phép tài nguyên nước

Đã cấp 99 giấy phép tài nguyên nước

Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ TN&MT) cho biết, từ đầu năm đến ngày 10/6, Cục đã thẩm định, trình Bộ cấp 99 giấy phép tài nguyên nước các loại. Bao gồm: 13 giấy phép xả nước thải; 68 giấy phép khai thác nước mặt, nước biển; 10 giấy phép khai thác nước dưới đất; 3 giấy phép hành nghề nước dưới đất.

Diễn biến tài nguyên nước Đồng bằng sông Cửu Long cuối tháng 6/2022

Diễn biến tài nguyên nước Đồng bằng sông Cửu Long cuối tháng 6/2022

Trên cơ sở phân tích, đánh giá diễn biến tài nguyên nước trên lưu vực sông Mê Công trong nửa đầu tháng 6/2022, nhận định về chế độ vận hành của các hồ chứa lớn phía thượng nguồn, kết quả dự báo dài mưa, dòng chảy trên lưu vực sông Mê Công và chế độ thủy triều trong nửa cuối tháng 6/2022, Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam cho biết, diễn biến tài nguyên nước tới Đồng bằng sông Cửu Long trong nửa cuối tháng 6/2022 vẫn sẽ duy trì ở mức cao hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN).

Diễn biến nguồn nước trên Đồng bằng sông Cửu Long và dự báo tiềm năng nguồn nước mùa khô

Diễn biến nguồn nước trên Đồng bằng sông Cửu Long và dự báo tiềm năng nguồn nước mùa khô

Theo thông tin của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, hai yếu tố thượng lưu quan trọng đến diễn biến nguồn nước, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là lượng trữ trong Biển Hồ (Tonle Sap) và dòng chảy đến Kratie. Theo đó, mực nước nhánh vào hồ Tonle Sap tại Prek Kdam ngày 09/6 ở cao trình 2,91 m. Dung tích hồ hiện nay khoảng 4,64 tỷ m³, hồ tích nước.

Khủng hoảng nước sạch đang cận kề?

Khủng hoảng nước sạch đang cận kề?

Những năm trở lại đây, trước sức ép gia tăng dân số và phát triển kinh tế, nước sạch đang ngày càng bị khai thác và sử dụng một cách “vô tội vạ” đến mức khó có thể phục hồi. Những hoạt động trên đã và đang phán “án tử” không chỉ cho nguồn nước mà còn đe dọa sự an toàn của con người và hệ sinh thái.

Thượng nghị sĩ và nhóm hữu nghị Pháp - Việt chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chính sách quản lý tài nguyên nước

Thượng nghị sĩ và nhóm hữu nghị Pháp - Việt chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chính sách quản lý tài nguyên nước

Tiếp nối các hoạt động trong chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm về quản lý tài nguyên nước phục vụ xây dựng Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) của phái đoàn Bộ Tài nguyên và Môi trường do Thứ trưởng Lê Công Thành dẫn đầu, sáng ngày 31/5/2022, Đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có buổi gặp gỡ chính thức các Thượng nghị sĩ và nhóm hữu nghị Pháp - Việt nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về các chính sách quản lý tài nguyên nước.

Thanh Hóa: Quản lý, sử dụng tài nguyên nước hiệu quả

Thanh Hóa: Quản lý, sử dụng tài nguyên nước hiệu quả

Những năm qua, công tác quản lý sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được thực hiện chặt chẽ, đem lại hiệu quả cao. Đặc biệt, nhiều giải pháp được triển khai để ngăn chặn, xử lý cá nhân, tập thể gây ô nhiễm nguồn nước, góp phần thực hiện nghiêm Luật Tài nguyên nước.

Việt Nam - Pháp: Chia sẻ kinh nghiệm quản lý tài nguyên nước

Việt Nam - Pháp: Chia sẻ kinh nghiệm quản lý tài nguyên nước

Đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường do Thứ trưởng Lê Công Thành dẫn đầu vừa có buổi làm việc với ông Oliver Thibault, Giám đốc phụ trách về Nước và Đa dạng sinh học thuộc Bộ Chuyển Đổi Sinh Thái Pháp (MTES) nhằm trao đổi, tìm hiểu, chia sẻ về công tác quản lý tài nguyên nước, kinh nghiệm về quản lý tài nguyên thiên nhiên tại Cộng hòa Pháp.

Ao hồ bị san lấp, nước thoát đi đâu?

Ao hồ bị san lấp, nước thoát đi đâu?

Người dân Hà Nội vừa liên tiếp phải sống chung với những con phố ngập chìm trong nước. Ngoài việc hệ thống thoát nước chưa đáp ứng được yêu cầu, một nguyên nhân quan trọng khác là hệ thống ao hồ bị san lấp vô tội vạ trong khi quy hoạch thoát nước chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa.

Quan trắc, dự báo chất lượng nước giữa hai sông Vàm Cỏ phục vụ lấy nước sản xuất nông nghiệp

Quan trắc, dự báo chất lượng nước giữa hai sông Vàm Cỏ phục vụ lấy nước sản xuất nông nghiệp

Theo dự báo của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam về chất lượng nước từ ngày 1/6-8/6/2022, sẽ xuất hiện các đợt mưa vào đầu mùa mưa, tình hình thời tiết chịu tác động bởi gió mùa Tây Nam. Mực nước các huyện vùng hạ dao động theo triều, trong tháng có 3 đợt nước lên vào đầu, giữa và cuối tháng, kỳ nước cao nhất xuất hiện vào những ngày đầu tháng ở mức báo động II.

Tọa đàm 'Biến đổi khí hậu và tài nguyên nước Sông Mê Công'

Tọa đàm 'Biến đổi khí hậu và tài nguyên nước Sông Mê Công'

Ngày 21/5, tại Hà Nội các cựu sinh Australia tại Việt Nam và chuyên gia đã đóng góp tiếng nói của mình về tác động của biến đổi khí hậu đối với việc sử dụng nước Sông Mê Công. Bà Kaye Eldridge, Giám đốc Aus4Skills phát biểu tại Tọa đàm “Biến đổi khí hậu và tài nguyên nước Sông Mê Công”Bà Kaye Eldridge, Giám đốc Aus4Skills phát biểu tại Tọa đàm “Biến đổi khí hậu và tài nguyên nước Sông Mê Công”

Khai thác và bảo vệ tài nguyên nước, lưu vực sông trên lãnh thổ vùng

Khai thác và bảo vệ tài nguyên nước, lưu vực sông trên lãnh thổ vùng

“Coi tài nguyên nước là cốt lõi, quản lý tổng hợp tài nguyên nước trên toàn lưu vực đảm bảo việc duy trì nguồn sống cho môi trường và người dân”. Đó là nội dung quan trọng về quản lý tài nguyên nước được Thủ tướng Chính phủ ban hành trong Quyết định số 287/QĐ-TTg về phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Quốc hội về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Quốc hội về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

Qua gần 9 năm thực hiện, Luật Tài nguyên nước năm 2012 đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành động của toàn xã hội về bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước; tài nguyên nước được quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững hơn, mang lại nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, trong điều kiện biến đổi khí hậu, 63% lượng nước được hình thành ở bên ngoài lãnh thổ, chất lượng tài nguyên nước suy giảm đang đặt ra nhiều thách thức lớn. Nhiều chủ trương mới về quản lý tài nguyên và yêu cầu thực tiễn về bảo vệ, phục hồi để bảo đảm an ninh tài nguyên nước quốc gia. Thực tế đó, đòi hỏi pháp luật về tài nguyên nước và một số luật liên quan đến quản lý, bảo vệ tài nguyên nước cần sớm được cập nhật, sửa đổi, bổ sung, bảo đảm tính thống nhất, toàn diện.

Giải bài toán nước sạch ở đồng bằng sông Cửu Long

Giải bài toán nước sạch ở đồng bằng sông Cửu Long

Ðồng bằng sông Cửu Long hiện có khoảng 13 triệu dân sống ở nông thôn, tuy nhiên tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia chỉ đạt hơn 55%. Dù đã có nhiều cố gắng, nhưng việc cung cấp nước sạch phục vụ nhu cầu cuộc sống ở khu vực này vẫn đang là bài toán nan giải đối với ngành chức năng.

Diễn biến nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long phục vụ sản xuất và điều hành cấp nước mùa kiệt

Diễn biến nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long phục vụ sản xuất và điều hành cấp nước mùa kiệt

Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 5, mưa xuất hiện nhiều nơi trên vùng Đồng bằng với lượng mưa bình quân khoảng 60-80 mm, có nơi mưa trên 140 mm. Vùng ĐBSCL sẽ tiếp tục có mưa xuất hiện trên diện rộng với lượng mưa khoảng 30-40 mm, riêng các tỉnh ven biển như: Bến Tre, Trà Vinh, và vùng Tứ giác Long Xuyên sẽ có mưa lớn hơn vào khoảng 40-60 mm. ENSO đang ở pha lạnh, dự báo ảnh hưởng La Nina tiếp tục kéo dài đến tháng 5 sau nghiêng về trung tính, năm 2022 mưa dự báo xuất hiện sớm.

Nước sông Mê Kông đầy, vơi đột ngột

Nước sông Mê Kông đầy, vơi đột ngột

Mực nước sông Mê Kông đang cao kỷ lục vào những ngày cuối tháng 4 thì đột ngột giảm trong những ngày đầu tháng 5 do sự đóng, mở bất thường của các đập thủy điện chủ yếu từ Trung Quốc.

Đầu Trước 5 6 7 8 9 10 Tiếp