Tài nguyên nước

Bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân trong các đợt xâm nhập mặn

Bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân trong các đợt xâm nhập mặn

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vừa trải qua đợt xâm nhập mặn cao điểm trong mùa khô 2024-2025 khiến hơn 15 nghìn hộ dân thuộc nhiều địa phương bị ảnh hưởng do thiếu nước sinh hoạt. Theo nhận định của các nhà khoa học, từ nay đến hết mùa khô 2023-2024 sẽ tiếp tục có thêm một số đợt xâm nhập mặn, vì vậy, các địa phương cần chủ động các giải pháp nhằm bảo đảm nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.

Tài nguyên nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Thách thức và giải pháp

Tài nguyên nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Thách thức và giải pháp

Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) nằm ở hạ lưu lưu vực sông Mê Công, có vai trò quan trọng đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Tuy nhiên, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, với những nguyên nhân khách quan và chủ quan, đã và đang ngày càng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức về tài nguyên nước.Vì vậy, giải quyết vấn về tài nguyên nước, bảo đảm khai thác, sử dụng là cần thiết để đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh nêu trên.

Thực thi đồng bộ Luật Tài nguyên nước 2023

Thực thi đồng bộ Luật Tài nguyên nước 2023

Ngày 27/11/2023, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV đã thông qua Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 (Luật Tài nguyên nước 2023) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến rất lớn về tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước của Việt Nam.

Bộ TN&MT ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước

Bộ TN&MT ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước

Để triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 kịp thời, đồng bộ, thống nhất và hiệu quả, Bộ TN&MT vừa ban hành Quyết định số 1661/QĐ-BTNMT về Kế hoạch thực hiện Quyết định số 274/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15.

Long An: Phân vùng hạn chế khai thác nước dưới đất

Long An: Phân vùng hạn chế khai thác nước dưới đất

UBND tỉnh Long An vừa ban hành Quyết định phê duyệt Danh mục và Bản đồ phân vùng hạn chế khai thác nước dưới đất trên địa bàn tỉnh đối với các khu vực có nguy cơ xâm nhập mặn là vùng liền kề với khu vực bị nhiễm mặn có hàm lượng tổng chất rắn hòa tan từ 1.500 mg/l trở lên.

Khắc phục ô nhiễm trên các dòng sông

Khắc phục ô nhiễm trên các dòng sông

Hiện nay, môi trường nước tại các lưu vực sông lớn nước ta vẫn duy trì ở mức từ trung bình đến tốt. Tuy nhiên, tại một số đoạn sông chảy qua các khu vực có hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sức khỏe người dân trên địa bàn.

Thừa Thiên - Huế: Làm xanh, sạch các dòng sông

Thừa Thiên - Huế: Làm xanh, sạch các dòng sông

Nhiều con sông ở Huế đã xanh, sạch đẹp hơn nhưng chỉ được ở vùng nội đô. Các con sông quê và ven đô hiện nay đang dùng dằng không chảy vì nạn bèo tây (bèo lục bình), rác xâm lấn…

Hà Nội: Vẫn tiếp diễn tình cảnh thiếu nước sạch

Hà Nội: Vẫn tiếp diễn tình cảnh thiếu nước sạch

Diễn biến phức tạp của thời tiết khiến công tác bảo đảm nguồn cung nước sạch trong năm 2024, đặc biệt là cao điểm hè gặp rất nhiều khó khăn, nhiều cụm dân cư sinh sống tại các quận, huyện trên địa bàn thủ đô Hà Nội đang lo lắng và phải đối phó với tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt.

Đồng Nai: Triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước năm 2023

Đồng Nai: Triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước năm 2023

Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 đã được Quốc hội Khóa XV, Kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 27/11/2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024. Để triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước năm 2023 kịp thời, đồng bộ, thống nhất và hiệu quả, UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Quản trị thông minh tài nguyên nước

Quản trị thông minh tài nguyên nước

Hướng tới quản trị tổng hợp ngành nước trên nền tảng công nghệ số, hiện nay, Cục Quản lý tài nguyên nước đang tập trung nguồn lực để triển khai xây dựng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu (CSDL) tài nguyên nước quốc gia. Nền tảng công nghệ số nhằm hỗ trợ các cơ quan quản lý trong quá trình quyết định điều hòa, phân phối tài nguyên nước, vận hành hồ chứa, liên hồ chứa, giảm thiểu tác hại do nước gây ra, đặc biệt khi xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước trên các lưu vực sông.

Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh trả lời chất vấn tại Quốc hội về thực hiện chính sách, pháp luật và an ninh nguồn nước

Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh trả lời chất vấn tại Quốc hội về thực hiện chính sách, pháp luật và an ninh nguồn nước

Theo chương trình kỳ họp thứ 7 của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh là thành viên Chính phủ đầu tiên trả lời chất vấn tại Quốc hội. Tại phiên chất vấn, nhiều đại biểu đã đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh liên quan đến tình hình thực hiện chính sách, pháp luật và an ninh nguồn nước; giải pháp phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước.

Trước 1 2 3 4 5 6 Tiếp Cuối