Tài nguyên nước

Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam: Góp ý dự thảo Thông tư quy định kỹ thuật hành lang bảo vệ nguồn nước

Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam: Góp ý dự thảo Thông tư quy định kỹ thuật hành lang bảo vệ nguồn nước

Ngày 09/8, tại Hà Nội, Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam đã tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo “Thông tư quy định kỹ thuật hành lang bảo vệ nguồn nước”. Hội thảo do TS. Hoàng Văn Thắng - Chủ tịch Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam chủ trì.

Tập huấn Luật Tài nguyên nước 2023 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật

Tập huấn Luật Tài nguyên nước 2023 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật

Sáng 6/8, tại Hà Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nam đã tổ chức Hội nghị tập huấn Luật Tài nguyên nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật cho đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên các sở, ban, ngành; lãnh đạo UBND và cán bộ, chuyên viên Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã, thành phố; Lãnh đạo UBND và công chức địa chính cấp xã, Các tổ chức có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh.

Hải Phòng: Ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước

Hải Phòng: Ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước

UBND thành phố vừa ban hành Kế hoạch số 171/KH-UBND về triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước 28/2023/QH15 nhằm tuyên truyền, phổ biến Luật Tài nguyên nước đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và Nhân dân trên địa bàn thành phố đồng bộ, thống nhất, kịp thời và hiệu quả; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cấp ủy, các Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, xã, các tổ chức và người dân.

Điều tra, tìm kiếm nguồn nước tại vùng núi cao, vùng khan hiếm nước

Điều tra, tìm kiếm nguồn nước tại vùng núi cao, vùng khan hiếm nước

Dự án “Điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất tại các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước” do Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia (Trung tâm) thực hiện trong 2 giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2023 đã cung cấp nước sạch đảm bảo vệ sinh cho trên 1,44 triệu người dân tại 277 vùng núi cao, vùng khan hiếm nước thuộc 39 tỉnh. Đây là thông tin được đưa ra tại cuộc họp Hội đồng thẩm định nhiệm vụ chuyên môn hoàn thành Dự án “Điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất tại các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước” vừa diễn ra tại Hà Nội.

Sóc Trăng: Triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước năm 2023

Sóc Trăng: Triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước năm 2023

Thực hiện Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 02/4/2024 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15, UBND tỉnh Sóc Trăng vừa có Quyết định số 1658/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước năm 2023 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.

Luật Tài nguyên nước năm 2023 - Bước tiến mới trong công tác bảo vệ tài nguyên nước

Luật Tài nguyên nước năm 2023 - Bước tiến mới trong công tác bảo vệ tài nguyên nước

Việt Nam là một trong những quốc gia hứng chịu nhiều thảm họa thiên tai lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á, Thái Bình Dương và rủi ro thiên tai đang gia tăng. Tài nguyên nước Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn như thiếu nước, phân bố nước không đều theo không gian, thời gian; tác động của biến đổi khí hậu; ô nhiễm nguồn nước,… Nếu không có các cơ chế, chính sách, chương trình, kế hoạch để tiết kiệm và bảo tồn tài nguyên nước sẽ không thể bảo vệ được nguồn tài nguyên hữu hạn này. 

Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, nước biển dâng, nguồn nước ngầm suy giảm và sự hình thành nhiều đập thủy điện ở khu vực thượng nguồn sông Mekong khiến vùng Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với sụt lún, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước sản xuất - sinh hoạt,… ngày càng nghiêm trọng. Thực tế trên đặt ra yêu cầu, ngay lúc này cần phải có giải pháp cấp bách, căn cơ, kịp thời để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.

Thừa Thiên - Huế: Nâng cấp hồ đập, bảo vệ nguồn nước

Thừa Thiên - Huế: Nâng cấp hồ đập, bảo vệ nguồn nước

Trên địa bàn tỉnh có khoảng 1.000 công trình thủy lợi, phục vụ tưới tiêu cho khoảng 60 nghìn ha lúa/năm. Tuy nhiên, hiện đa số các công trình đã bị xuống cấp, hư hỏng. Sở NN&PTNT tham mưu UBND tỉnh, đề xuất các bộ, ngành Trung ương bố trí kinh phí thực hiện các dự án nâng cao an toàn đập, hồ chứa đảm bảo tích nước phục vụ sản xuất.

Phó Giám đốc Sở TN&MT Phạm Văn Hoành: Thanh Hóa tiếp tục nỗ lực quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển bền vững Tài nguyên nước

Phó Giám đốc Sở TN&MT Phạm Văn Hoành: Thanh Hóa tiếp tục nỗ lực quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển bền vững Tài nguyên nước

Thực hiện nghiêm Luật Tài nguyên nước năm 2023, Sở TN&MT Thanh Hóa đã nâng cao trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương, khuyến khích người dân, doanh nghiệp trong hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển bền vững Tài nguyên nước. Đồng thời tuyên truyền, phổ biến các giải pháp quản lý thông minh nguồn nước trước những tác động xấu của biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước góp phần bảo vệ sức khỏe cho người dân. Vậy công tác quản lý được thực hiện như thế nào, ông Phạm Văn Hoành, Phó Giám đốc Sở TN&MT Thanh Hóa đã chia sẻ với PV Tạp chí TN&MT như sau:

Giải pháp trữ nước tại Đồng bằng sông Cửu Long

Giải pháp trữ nước tại Đồng bằng sông Cửu Long

Trong những năm gần đây hạn, mặn đã xuất hiện với tần xuất dày hơn và cường độ lớn hơn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Dự báo trong những năm tới, nguy cơ tần suất xuất hiện lũ nhỏ ngày càng nhiều và nhỏ hơn, dòng chảy mùa kiệt năm hạn càng kiệt hơn, nước ngọt ngày càng khan hiếm, mặn xâm nhập ngày càng sâu khiến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cấp nước sinh hoạt, công nghiệp,… bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đòi hỏi cần thiết phải nghiên cứu đề xuất các giải pháp trữ nước tổng thể, hiệu quả nhằm chủ động nguồn nước, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Hướng tới quản trị tài nguyên nước quốc gia trên nền tảng công nghệ số

Hướng tới quản trị tài nguyên nước quốc gia trên nền tảng công nghệ số

Một trong những nguyên tắc cốt lõi của Luật là tài nguyên nước phải được quản lý tổng hợp, thống nhất về số lượng và chất lượng, giữa nước mặt và nước dưới đất, giữa thượng lưu và hạ lưu; phân công, phân cấp rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước về tài nguyên nước, nguồn nước với trách nhiệm quản lý Nhà nước về quy hoạch, xây dựng, vận hành công trình thủy lợi, thủy điện, cấp nước đô thị, cấp nước nông thôn...Đó là chia sẻ của ông Châu Trần Vĩnh, Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm của ngành Tài nguyên và Môi trường ngày 17/7/2024.

Đảm bảo an ninh nguồn nước

Đảm bảo an ninh nguồn nước

Nguồn nước đang dần trở nên khan hiếm. Do đó, cần tư duy tiếp cận mới về thủy lợi để đảm bảo an ninh nguồn nước, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững.

Long An: Bảo vệ nguồn nước ở sông, kênh, rạch

Long An: Bảo vệ nguồn nước ở sông, kênh, rạch

Nhằm bảo đảm các mục tiêu sử dụng nước, an ninh nguồn nước và xử lý kịp thời các xung đột môi trường (MT) thì việc phát triển bền vững, quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước hiệu quả trở thành yêu cầu cấp thiết.

Bình Thuận: Sớm hoàn thành thủ tục hồ Ka Pét vào tháng 7

Bình Thuận: Sớm hoàn thành thủ tục hồ Ka Pét vào tháng 7

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa mới yêu cầu sở, ngành, địa phương sớm gởi báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án hồ chứa nước Ka Pét cho Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh trước ngày 10/7 để bổ sung, hoàn chỉnh trình Bộ Tài nguyên và Môi trường theo quy định.

Trước 1 2 3 4 5 Tiếp Cuối