Tài nguyên nước

Khai thác và bảo vệ tài nguyên nước, lưu vực sông trên lãnh thổ vùng

Khai thác và bảo vệ tài nguyên nước, lưu vực sông trên lãnh thổ vùng

“Coi tài nguyên nước là cốt lõi, quản lý tổng hợp tài nguyên nước trên toàn lưu vực đảm bảo việc duy trì nguồn sống cho môi trường và người dân”. Đó là nội dung quan trọng về quản lý tài nguyên nước được Thủ tướng Chính phủ ban hành trong Quyết định số 287/QĐ-TTg về phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Quốc hội về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Quốc hội về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

Qua gần 9 năm thực hiện, Luật Tài nguyên nước năm 2012 đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành động của toàn xã hội về bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước; tài nguyên nước được quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững hơn, mang lại nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, trong điều kiện biến đổi khí hậu, 63% lượng nước được hình thành ở bên ngoài lãnh thổ, chất lượng tài nguyên nước suy giảm đang đặt ra nhiều thách thức lớn. Nhiều chủ trương mới về quản lý tài nguyên và yêu cầu thực tiễn về bảo vệ, phục hồi để bảo đảm an ninh tài nguyên nước quốc gia. Thực tế đó, đòi hỏi pháp luật về tài nguyên nước và một số luật liên quan đến quản lý, bảo vệ tài nguyên nước cần sớm được cập nhật, sửa đổi, bổ sung, bảo đảm tính thống nhất, toàn diện.

Giải bài toán nước sạch ở đồng bằng sông Cửu Long

Giải bài toán nước sạch ở đồng bằng sông Cửu Long

Ðồng bằng sông Cửu Long hiện có khoảng 13 triệu dân sống ở nông thôn, tuy nhiên tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia chỉ đạt hơn 55%. Dù đã có nhiều cố gắng, nhưng việc cung cấp nước sạch phục vụ nhu cầu cuộc sống ở khu vực này vẫn đang là bài toán nan giải đối với ngành chức năng.

Diễn biến nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long phục vụ sản xuất và điều hành cấp nước mùa kiệt

Diễn biến nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long phục vụ sản xuất và điều hành cấp nước mùa kiệt

Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 5, mưa xuất hiện nhiều nơi trên vùng Đồng bằng với lượng mưa bình quân khoảng 60-80 mm, có nơi mưa trên 140 mm. Vùng ĐBSCL sẽ tiếp tục có mưa xuất hiện trên diện rộng với lượng mưa khoảng 30-40 mm, riêng các tỉnh ven biển như: Bến Tre, Trà Vinh, và vùng Tứ giác Long Xuyên sẽ có mưa lớn hơn vào khoảng 40-60 mm. ENSO đang ở pha lạnh, dự báo ảnh hưởng La Nina tiếp tục kéo dài đến tháng 5 sau nghiêng về trung tính, năm 2022 mưa dự báo xuất hiện sớm.

Nước sông Mê Kông đầy, vơi đột ngột

Nước sông Mê Kông đầy, vơi đột ngột

Mực nước sông Mê Kông đang cao kỷ lục vào những ngày cuối tháng 4 thì đột ngột giảm trong những ngày đầu tháng 5 do sự đóng, mở bất thường của các đập thủy điện chủ yếu từ Trung Quốc.

KCN Hoà Phú (Bắc Giang): Đầu tư tiền tỉ nhưng lại “chây ì” tiền triệu thuế tài nguyên nước

KCN Hoà Phú (Bắc Giang): Đầu tư tiền tỉ nhưng lại “chây ì” tiền triệu thuế tài nguyên nước

KCN Hoà Phú được chủ đầu tư là Công ty TNHH Hoà Phú Invest triển khai với kinh phí bỏ ra hơn 360 tỉ để xây dựng, hoàn thiện hạ tầng đang trở thành điểm sáng cho phát triển công nghiệp tại Bắc Giang nhưng lại đang bị ghi nhận chây ì số tiền thuế sử dụng tài nguyên nước trị giá gần 50 triệu đồng.

Bảo vệ nguồn nước ngầm cần thực hiện đồng bộ các giải pháp

Bảo vệ nguồn nước ngầm cần thực hiện đồng bộ các giải pháp

Ngày nước thế giới năm 2022 có chủ đề là Nước ngầm. Chủ đề này nhằm thu hút đến nguồn tài nguyên nước tiềm ẩn luôn được coi trọng nhưng chưa được công nhận đầy đủ giá trị trong việc hoạch định chính sách và phát triển bền vững. Nhân sự kiện này, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với TS. Triệu Đức Huy - Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia.

Chính sách ngành nước - Phát triển bền vững

Chính sách ngành nước - Phát triển bền vững

Nhân Ngày Nước thế giới 22/3/2022, Hội Cấp thoát nước Việt Nam đã tổ chức hội thảo Chính sách ngành nước - Phát triển bền vững nhằm hoàn thiện cơ chế chính sách cho ngành nước và lĩnh vực cấp thoát nước.

Điều thú vị về

Điều thú vị về "Ngày Nước thế giới 22/3"

"Ngày Nước thế giới" năm 2022 có chủ đề là “Nước ngầm” (Groundwater). Chủ đề "Nước ngầm" của năm nay nhằm thu hút sự chú ý đến nguồn tài nguyên nước tiềm ẩn luôn được coi trọng...

Khẩu hiệu tuyên truyền hưởng ứng Thông điệp, chủ đề Ngày Nước thế giới năm 2022

Khẩu hiệu tuyên truyền hưởng ứng Thông điệp, chủ đề Ngày Nước thế giới năm 2022

Ngày Nước thế giới 22/3/2022 được Liên hợp quốc phát động với chủ đề là “Nước ngầm - Biến nguồn tài nguyên vô hình thành hữu hình” (Groundwater - Making the invisible visible), nhấn mạnh vai trò quan trọng của nước ngầm trong hệ thống nước và điều kiện vệ sinh, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, hệ sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu; hướng đến kêu gọi sự quan tâm của cộng đồng cần có những hành động khai thác, bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn nước ngầm; thích ứng với biến đổi khí hậu và đáp ứng nhu cầu của dân số ngày càng tăng.

Bảo đảm an ninh nguồn nước vì sự phát triển bền vững

Bảo đảm an ninh nguồn nước vì sự phát triển bền vững

Đảm bảo an ninh nguồn nước là một trong những ưu tiên hàng đầu của mỗi quốc gia trên thế giới. Là quốc gia chịu nhiều tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và nguồn nước chủ yếu phụ thuộc vào các quốc gia láng giềng, Việt Nam cần có những giải pháp phù hợp, linh hoạt và cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản của an ninh nguồn nước; trong đó, giải pháp quản lý nhà nước được cho là cốt lõi, là tiền đề và định hướng cho các giải pháp khác.

Đồng Nai: Hạn chế khai thác nước ngầm tại nhiều khu vực

Đồng Nai: Hạn chế khai thác nước ngầm tại nhiều khu vực

UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành danh mục vùng hạn chế, khu vực phải đăng ký khai thác nước dưới đất. Đây là những khu vực có nguy cơ ô nhiễm cao hoặc đã bị ô nhiễm, mực nước ngầm bị suy giảm không đủ điều kiện khai thác, trong khu vực đã có nước sạch. 

Đầu Trước 19 20 21 22 23 Tiếp