Chuyên đề Kinh tế Biển

Quy hoạch không gian biển và tầm nhìn chiến lược

Quy hoạch không gian biển và tầm nhìn chiến lược

Quy hoạch không gian biển quốc gia là quy hoạch đa ngành nhằm phân định, sắp xếp không gian biển hợp lý cho các ngành, lĩnh vực khác nhau trên cơ sở tích hợp các quy hoạch ngành liên quan đến biển. Từ đó, định hướng, thiết lập phương án sử dụng không gian biển và giải quyết các chồng lấn, mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng tài nguyên, không gian biển.

Thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển

Thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển

Biển là cái nôi của sự sống, là nhân tố hết sức quan trọng đảm bảo tính bền vững của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Việt Nam là một quốc gia biển, có nhiều tiềm năng, lợi thế từ biển. Ngày nay, biển và kinh tế biển ngày càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, cũng như vấn đề an ninh quốc gia.

UNDP và Na Uy hỗ trợ Việt Nam quy hoạch quốc gia không gian biển và ứng phó với biến đổi khí hậu

UNDP và Na Uy hỗ trợ Việt Nam quy hoạch quốc gia không gian biển và ứng phó với biến đổi khí hậu

Việt Nam là một quốc gia với hơn một phần ba dân số sống ở các vùng ven biển. Kinh tế từ biển của các tỉnh, thành phố ven biển chiếm khoảng 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của cả nước, riêng kinh tế biển đóng góp từ 20 đến 22%. Tuy nhiên, đại dương của Việt Nam đang bị đe dọa do môi trường sống bị chia cắt, suy thoái, đánh bắt cá và các hình thức khai thác quá mức, biến đổi khí hậu và ô nhiễm chủ yếu là rác đại dương. Các nguồn tài nguyên biển, trong đó có rạn san hô ở Việt Nam, đang bị suy thoái và suy giảm nghiêm trọng.

Một số mô hình tuần hoàn trên thế giới và lời giải nào cho Việt Nam

Một số mô hình tuần hoàn trên thế giới và lời giải nào cho Việt Nam

Hà Lan, Na Uy và Thụy Điển và Nhật Bản,… là một trong số những quốc gia đi đầu trong việc bảo vệ môi trường. Chính quyền và người dân nơi đây đã áp dụng nhiều mô hình tái chế rác thải và thành công trong việc tạo ra vật liệu tái sinh phục vụ lại cuộc sống con người. Những mô hình này đã thực hiện thành công và được kiểm chứng của các chuyên gia môi trường quốc tế và khuyến khích nhân rộng đến các quốc gia khác để đẩy lùi nạn rác thải nhựa và bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Việt Nam hiện đang lan tỏa kinh tế tuần hoàn đến nhiều doanh nghiệp, bước đầu đã có nhiều ghi nhận. Tạp chí TN&MT giới thiệu một số mô hình điển hình sau đây:

Phú Yên tạo đà phát triển từ kinh tế biển

Phú Yên tạo đà phát triển từ kinh tế biển

Thời gian qua, tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Phú Yên tiếp tục đạt được những kết quả khả quan. Sáu tháng đầu năm nay, tổng sản phẩm (GRDP) của tỉnh tăng 5,22%, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 11,6%. Trong đó, nổi lên là ngành kinh tế thuần biển đóng góp từ 8-10% GRDP; hình thành năm khu công nghiệp tập trung ở khu vực ven biển với tổng diện tích hơn 460ha, có hơn 80 dự án đầu tư.

Tài nguyên, hệ sinh thái biển là đầu vào cho phát triển kinh tế biển

Tài nguyên, hệ sinh thái biển là đầu vào cho phát triển kinh tế biển

Tài nguyên, môi trường và hệ sinh thái biển… là những nguồn “vốn biển tự nhiên” quan trọng, là đầu vào cho phát triển kinh tế biển. Vì vậy, không thể đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế mà cần xem xét trong tổng thể hài hòa với lợi ích kinh tế, đảm bảo cân bằng giữa phát triển và bảo tồn biển, đặc biệt là môi trường và các hệ sinh thái biển.

Phú Yên phát triển nghề nuôi biển theo hướng công nghiệp hiện đại

Phú Yên phát triển nghề nuôi biển theo hướng công nghiệp hiện đại

Phú Yên có bờ biển dài khoảng 189km với trên 21.000ha mặt nước đầm, vịnh, bãi triều, cửa sông… rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản nói riêng. Đặc biệt tỉnh có hàng nghìn ha vùng biển mở gần bờ và xa bờ có tiềm năng lớn để phát triển nuôi biển công nghiệp.

Giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa đại dương: Thách thức lớn của Thế kỷ 21

Giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa đại dương: Thách thức lớn của Thế kỷ 21

Ô nhiễm môi trường biển do RTN đã trở thành vấn đề môi trường toàn cầu, được chính phủ các quốc gia, các tổ chức quốc tế, nhà khoa học và người dân trên toàn thế giới quan tâm và đang nỗ lực chung tay hành động tìm hướng khắc phục. rác thải nhựa là một trong những đe dọa lớn nhất của đại dương thế giới, đã và đang phá hoại các hoạt động KT-XH tại các vùng biển và vùng bờ biển như: Du lịch, nghỉ dưỡng, nghề cá và giao thông, môi trường, đa dạng sinh học và nguồn lợi cá biển, sức khỏe và sự an toàn của con người,…

Phát triển năng lượng gió trên thế giới và Việt Nam

Phát triển năng lượng gió trên thế giới và Việt Nam

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay, đặc biệt là sau thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu và thỏa thuận Net-zero tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu COP26, năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng được xem là một trong những giải pháp quan trọng nhất nhằm giảm biến đổi khí hậu toàn cầu.

Phát triển toàn diện kinh tế biển gắn bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Phát triển toàn diện kinh tế biển gắn bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Kết luận tại Hội nghị Diễn đàn phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam năm 2022, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cho biết, trước những yêu cầu đặt ra, đòi hỏi chúng ta phải phát triển đồng bộ, từng bước hình thành khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị sinh thái ven biển; phát triển các vùng biển dựa trên lợi thế về điều kiện tự nhiên, hài hoà giữa bảo tồn và phát triển; bảo vệ môi trường, bảo tồn, phát triển bền vững, xây dựng văn hoá biển và bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Doanh nghiệp Việt sẵn sàng hành động: Vì một đại dương khỏe mạnh

Doanh nghiệp Việt sẵn sàng hành động: Vì một đại dương khỏe mạnh

Trong khuôn khổ Hội nghị Quốc tế về Kinh tế đại dương bền vững và Thích ứng với biến đổi khí hậu, ngoài việc Việt Nam để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp trong công tổ chức Hội nghị, nhiều đại biểu và quan khách quốc tế đánh giá cao những sáng kiến, mô hình tham gia triển lãm trưng bày. Điều này đã thể hiện việc chung tay mạnh mẽ và năng lực của cộng đồng doanh nghiệp với đất nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế biển xanh, thích ứng với BĐKH và nước biển dâng. Đồng thời, khẳng định với bạn bè quốc tế về một quốc gia biển vững mạnh, tự tin cùng quốc tế vươn ra biển lớn.

Ghi lại nhiều dấu ấn thành công tại Hội nghị quốc tế về “Kinh tế đại dương bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu”

Ghi lại nhiều dấu ấn thành công tại Hội nghị quốc tế về “Kinh tế đại dương bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu”

Sau 2 ngày diễn ra Hội nghị (Ngày 12-13/5/2022) tại Hà Nội, do Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Na Uy và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đồng tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, có sự tham gia của lãnh đạo các Bộ, ngành, đặc phái viên cấp cao thuộc Bộ TN&MT, NN&PTNT, KH&ĐT, Du lịch và các lĩnh vực liên quan từ 70 quốc gia trên thế giới, cũng như đại diện các tổ chức quốc tế và thể chế tài chính, các viện nghiên cứu quốc gia và quốc tế, các viện chính sách và trung tâm toàn cầu lớn, các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ...

Lễ công bố Báo cáo “Kinh tế biển xanh - Hướng đến kịch bản phát triển bền vững kinh tế biển”

Lễ công bố Báo cáo “Kinh tế biển xanh - Hướng đến kịch bản phát triển bền vững kinh tế biển”

Sáng ngày 12/5/2022, tại Hà Nội, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) đã tổ chức Lễ công bố Báo cáo “Kinh tế biển xanh - Hướng đến kịch bản phát triển bền vững kinh tế biển” trong khuôn khổ “Hội nghị quốc tế về Kinh tế đại dương bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu”. 70 đại biểu từ các quốc gia đã tham dự.

Tiểu ban Nội dung họp rà soát kịch bản cho Hội nghị kinh tế đại dương bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu

Tiểu ban Nội dung họp rà soát kịch bản cho Hội nghị kinh tế đại dương bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu

Hội nghị kinh tế đại dương bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu diễn ra tại Hà Nội từ ngày 12-13/5/2022. Đã có hơn 70 quốc gia tham dự và trao đổi về các nội dung như đóng góp của một số ngành chính giúp duy trì tăng trưởng kinh tế biển xanh, xây dựng đô thị ven biển thông minh và có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, ô nhiễm và rác thải nhựa đại dương, an ninh lương thực và khả năng chống chịu của các cộng đồng dễ bị tổn thương;...

Xây dựng Quy hoạch không gian biển quốc gia chất lượng, đúng tiến độ trình Quốc hội cuối năm 2022

Xây dựng Quy hoạch không gian biển quốc gia chất lượng, đúng tiến độ trình Quốc hội cuối năm 2022

Yêu cầu nêu trên là một trong những nội dung chính của Công văn số 4215/VPCP-NN về việc lập các hợp phần tích hợp vào quy hoạch không gian biển quốc gia. Việc xây dựng Quy hoạch không gian biển quốc gia có ý nghĩa rất lớn về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh và là nhiệm vụ rất quan trọng. So sánh về cấp độ, đây được coi là 1 trong 3 quy hoạch quan trọng nhất đối với nước ta.

1 2 3 Tiếp