Chuyên đề Đất đai

Bình Thuận: Sử dụng mặt biển và đáy biển hợp lý cho các hoạt động kinh tế

Bình Thuận: Sử dụng mặt biển và đáy biển hợp lý cho các hoạt động kinh tế

Bình Thuận là một trong những tỉnh có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng. Vùng biển Bình Thuận với diện tích 52.000 km2, là một trong những ngư trường lớn của cả nước. Tuy nhiên, hiện nay, ngư trường bị thu hẹp do hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí; nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt do khai thác không đúng quy định; cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch còn khiêm tốn, nhiều nơi phát triển chưa đồng bộ,... Vì vậy, để phát huy tối đa tiềm năng lợi thế của tỉnh cần có một phương án quy hoạch sử dụng mặt biển và đáy biển nhằm sắp xếp, phân bố hợp lý không gian các hoạt động kinh tế của tỉnh.

Một số điểm mới trong giao quyền sử dụng biển

Một số điểm mới trong giao quyền sử dụng biển

Nghị định số 11/2021/NĐ-CP về giao quyền sử dụng biển, đảm bảo việc sử dụng biển phải phù hợp với các quy hoạch (Nghị định); loại trừ những mâu thuẫn, xung đột trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển giữa các tổ chức, cá nhân với các mục đích khác nhau; đảm bảo lợi ích của tổ chức, cá nhân được tiến hành hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển hợp pháp,... góp phần phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn - đó là những chia sẻ về mục đích hướng đến của Nghị định số 11/2021/NĐ-CP được ông Nguyễn Thanh Tùng, Vụ trưởng Vụ Chính sách và Pháp chế, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam trao đổi với phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường.

Việt Nam hướng đến kinh tế biển xanh

Việt Nam hướng đến kinh tế biển xanh

Kinh tế đại dương bền vững hay kinh tế canh (Blue Economy), là một khái niệm mới nổi dùng để chỉ sự phát triển của các hoạt động kinh tế biển một cách tổng hợp và bền vững.

Nhận định về điện gió trên biển: Thời điểm phải hành động đã đến và kế hoạch phát triển Điện lực 8

Nhận định về điện gió trên biển: Thời điểm phải hành động đã đến và kế hoạch phát triển Điện lực 8

Đã đến lúc Việt Nam cần công nhận rằng điện gió ngoài khơi có thể đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống năng lượng tương lai và nền kinh tế của đất nước, mang lại việc làm, tăng trưởng bền vững và với sự điều hành cần thiết, phát triển một chuỗi cung ứng cạnh tranh về chi phí có thể phục vụ một khu vực rộng lớn hơn ở châu Á.

Xây dựng nước ta mạnh và giàu lên từ biển

Xây dựng nước ta mạnh và giàu lên từ biển

Để kinh tế biển thực sự là động lực phát triển bền vững kinh tế đất nước, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là tăng cường vai trò của quản lý nhà nước trong thúc đẩy tính liên kết theo địa bàn lãnh thổ, theo ngành kinh tế để tạo ra chuỗi giá trị gia tăng lớn hơn.

Hoàn thiện cơ chế bảo đảm sự tham gia của cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

Hoàn thiện cơ chế bảo đảm sự tham gia của cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

Quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo là phương thức quản lý được hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách, cơ chế, công cụ điều phối liên ngành, liên vùng; khắc phục các xung đột, mâu thuẫn trong quản lý ngành; sử dụng hợp lý, hiệu quả và bảo vệ tài nguyên, môi trường và các hệ sinh thái biển, thống nhất các hoạt động quản lý từ trung ương đến địa phương, đảm bảo phát triển bền vững biển và hải đảo.

Tại sao Việt Nam nên phát triển điện gió ngoài khơi?

Tại sao Việt Nam nên phát triển điện gió ngoài khơi?

Việt Nam may mắn sở hữu một số điều kiện tự nhiên rất tốt cho việc phát triển năng lượng gió ở khu vực châu Á. Điều này đặc biệt đúng đối với năng lượng gió ngoài khơi, nơi Việt Nam có một số điều kiện tốt nhất trên thế giới. Theo báo cáo “Lộ trình gió ngoài khơi tại Việt Nam’ của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có tiềm năng đạt được công suất gió ngoài khơi từ 11 GW đến 25 GW cho đến năm 2035, có thể tạo ra tới 700.000 việc làm mỗi năm và giảm thiểu được 217 triệu tấn khí thải CO2.

Triển khai Nghị quyết 36-NQ/TW về phát triển bền vững kinh tế biển: Xây dựng tiền đề chính sách, pháp luật

Triển khai Nghị quyết 36-NQ/TW về phát triển bền vững kinh tế biển: Xây dựng tiền đề chính sách, pháp luật

Sau gần 2 năm triển khai Nghị quyết 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đến nay, việc xây dựng các văn bản, chính sách pháp luật có liên quan đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng, tạo tiền đề cho việc thực hiện, cụ thể hoá các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện của nghị quyết.

Phát triển kinh tế biển và khát vọng vươn khơi

Phát triển kinh tế biển và khát vọng vươn khơi

Thế kỷ 21 là kỷ nguyên của kinh tế biển. Biển và đại dương chiếm khoảng 70% diện tích địa cầu, nhưng mới chỉ đóng góp khoảng 1,7% khối lượng thực phẩm của thế giới, trong đó, sản phẩm nuôi biển chỉ mới chiếm chưa đầy 0,5%.

Tại sao Việt Nam nên phát triển điện gió ngoài khơi?

Tại sao Việt Nam nên phát triển điện gió ngoài khơi?

Việt Nam may mắn sở hữu một số điều kiện tự nhiên rất tốt cho việc phát triển năng lượng gió ở khu vực châu Á. Điều này đặc biệt đúng đối với năng lượng gió ngoài khơi, nơi Việt Nam có một số điều kiện tốt nhất trên thế giới.

Đầu Trước 19 20 21 22