Ngăn chặn sản xuất không bảo đảm điều kiện môi trường
Kết nối các Vườn Di sản ASEAN: Hành trình bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
Ninh Thuận: Ra quân thu dọn hàng trăm khối rác thải ở đầm Nại
Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2024
Ứng phó biến đổi khí hậu, bảo đảm phát triển bền vững khu vực ven biển
Vùng ven biển nước ta có 28 tỉnh, thành phố với diện tích và dân số lần lượt chiếm 42% và 59% so với tổng diện tích và số dân toàn quốc. Vùng có nhiều loại khoáng sản quan trọng như: Titan, zircon, thạch anh, nhôm, sắt, mangan, vật liệu xây dựng,... Dọc theo chiều dài bờ biển có nhiều vịnh, vụng, cửa sông, bãi triều là cơ sở quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, như: Phát triển cảng biển, giao thông thuỷ, nuôi trồng - khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch,… Tuy nhiên, tác động của BĐKH, cường độ và tần suất thiên tai vùng này có xu thế tăng lên trong những gần đây, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững.
Tám nhiệm vụ trọng tâm về quản lý, bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước giai đoạn 2021-2025
Năm 2021 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm đầu tiên thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và các kế hoạch 5 năm trên các lĩnh vực.
Ban hành Kế hoạch quản lý, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa
Bộ trưởng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 (Kế hoạch).
Xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là một cực tăng trưởng quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng; là khu vực động lực trong vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ.
Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu đang tác động mạnh mẽ tới nước ta, nếu không có các biện pháp quản lý, ứng phó hiệu quả sẽ gây hậu quả khôn lường, ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước. Trước tình hình đó, Cục Biến đổi khí hậu đã tăng cường năng lực hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu quả quản lý; phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các bộ, ngành và địa phương, triển khai hiệu quả hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thường Tín phát huy cả hệ thống chính trị phòng, chống dịch Covid-19
Thời gian qua, huyện Thường Tín đã phát huy cả hệ thống chính trị từ huyện tới cơ sở, đặc biệt là nhân dân tích cực tham gia công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Tại Hội nghị Tổng kết 5 năm triển khai thực hiện Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường giai đoạn 2016 - 2020, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng, những nghiên cứu của Chương trình sẽ đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, đồng thời là động lực cho phát triển kinh tế-xã hội, bền vững đất nước.
Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường hồ cấp nước sinh hoạt
Các hồ cấp nước sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có vai trò quan trọng trong cung cấp nước cho các hoạt động dân sinh, các ngành sản xuất công nghiệp, cũng như lượng nước tưới tiêu canh tác nông nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh.
Một số giải pháp phòng, chống bụi phát sinh trong hoạt động xây dựng cơ bản gây ô nhiễm môi trường
Bài báo thống kê báo cáo hiện trạng gây ô nhiễm môi trường từ các loại bụi phát sinh trong hoạt động xây dựng và các nguyên nhân từ quản lý nhà nước về xây dựng và các văn bản quy định về môi trường trong xây dựng và xu hướng diễn biến phức tạp của hoạt động quy hoạch xây dựng.
Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu
Đồng bằng sông Cửu Long đang đóng góp to lớn đối với an ninh lương thực của quốc gia và xuất khẩu nông sản. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, cần có sự nỗ lực, quyết tâm cao của toàn vùng và sự quan tâm, hỗ trợ to lớn của trung ương.
Nước thải và giải pháp quản lý vì sự phát triển bền vững
Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường, đặc biệt là công tác quản lý chất thải, nước thải được nhà nước, xã hội và cộng đồng quan tâm cả về quy trình xử lý cũng như bộ máy quản lý và điều hành. Tuy nhiên, tình trạng vệ sinh môi trường ở nhiều địa phương chưa được đảm bảo do nhiều nguyên nhân. Vì vậy, cần có cái nhìn tổng quan và chi tiết về những vấn đề lý luận, thực trạng quản lý nước thải và thách thức hiện nay để từ đó đưa ra được những giải pháp trong hoạt động quản lý nước thải vì sự phát triển bền vững đất nước.
Kiểm toán môi trường: Chế định quan trọng trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
Kiểm toán môi trường là công cụ quản lý sắc bén, hiệu quả, giúp doanh nghiệp nhận thức rõ những vấn đề môi trường đang xảy ra. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp ngăn ngừa và cải thiện môi trường một cách hiệu quả. Nội dung này lần đầu tiên được chế định cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Định hình tổng quan phát triển kinh tế - xã hội vùng đô thị TP. Hồ Chí Minh trong điều kiện biến đổi khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.095 km2, nằm trong tọa độ địa lý khoảng 10o10’-10o38’ vĩ độ Bắc và 106o22’-106o54’ kinh độ Đông. TP. Hồ Chí Minh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, gồm 9 tỉnh và thành phố, có bán kính ảnh hưởng từ 150 đến 200 km và là trung tâm khu vực Đông Nam Á, gần tuyến hàng hải quốc tế, có cảng nước sâu và sân bay quốc tế.
Kinh tế chất thải: Nguồn tài nguyên không thể lãng phí
Kinh tế chất thải (KTCT) là một khái niệm mới, có mối liên hệ mật thiết với nội dung của kinh tế học và kinh tế môi trường. KTCT bao gồm các khía cạnh phát sinh trong việc thu gom, vận chuyển, tái chế, thiêu đốt hoặc chôn lấp các chất thải, nghiên cứu về sự lựa chọn của con người trong việc giảm lượng phát thải và xử lý chất thải nhằm phục vụ lợi ích của con người và giảm thiểu những tác động tiêu cực đối với môi trường sống của con người.
Đánh giá ngành công nghiệp và phát triển bền vững trong môi trường khí hậu khắc nghiệt
Thành phố Hồ Chí Minh đứng trước một thách thức to lớn trong việc đưa ra các chính sách, chiến lược, quy hoạch cho ngành công nghiệp để vừa giữ vững mức tăng trưởng và mức đóng góp cho toàn bộ nền kinh tế.
Thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu
Trong hai ngày 25 và 26/1/2021, đã diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến về thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm bàn về các giải pháp cấp bách để thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động mạnh mẽ tới tất cả các quốc gia trên thế giới.
Thu gom, xử lý dầu vón cục trôi dạt vào bờ biển tỉnh Quảng Trị
Ngày 29/9, ông Nguyễn Hữu Nam, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị, cho biết sở vừa có báo cáo gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh về việc thu gom, xử lý dầu vón cục trôi dạt vào bờ biển tỉnh này.
Nhựa: Chi phí đối với xã hội, áp lực môi trường và nền kinh tế
Chi phí xã hội của lượng nhựa được sản xuất ra trong năm 2019 lên đến 3,7 nghìn tỷ đô la Mỹ - cao hơn cả GDP của Ấn Độ. Các chi phí đối với nhựa sản xuất vào năm 2040 sẽ tăng lên 7,1 nghìn tỷ đô la Mỹ, trừ khi các biện pháp cấp bách được triển khai.
Các khu công nghiệp phải xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung
Trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ rà soát kiên quyết yêu cầu chủ đầu tư các khu công nghiệp phải xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; có lộ trình yêu cầu các khu công nghiệp chưa lắp đặt hệ thống xử lý nước thải tập trung phải đầu tư, xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định.
15 Nguyên tắc cơ sở: Thiết lập cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) hiệu quả đối với chất thải bao bì
Bối cảnh Ô nhiễm chất thải nhựa đã được ghi nhận như là một cuộc khủng hoảng toàn cầu. Theo nghiên cứu gần đây, hàng năm có khoảng 11 triệu tấn nhựa phát thải ra biển và các dự báo hiện nay cho thấy chất thải nhựa sẽ tăng gấp bốn lần từ năm 2010 (…)