Ngăn chặn sản xuất không bảo đảm điều kiện môi trường
Kết nối các Vườn Di sản ASEAN: Hành trình bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
Ninh Thuận: Ra quân thu dọn hàng trăm khối rác thải ở đầm Nại
Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2024
Hiệp ước toàn cầu mới sẽ góp phần thúc đẩy sáng kiến quản lý ô nhiễm nhựa ở châu Á
Một hiệp ước toàn cầu mới về ô nhiễm nhựa đại dương sẽ đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, hệ sinh thái và các nền kinh tế ở châu Á.
Chất lượng không khí Hà Nội đang ở mức kém và xấu
Quan trắc tự động tại Hà Nội từ 9h đến 10h ngày 28-10 cho thấy chất lượng không khí luôn ở mức kém và xấu, sương mù dày đặc.
Phạt hàng trăm triệu đồng trang trại lợn gây ô nhiễm
Xả thải vượt quy chuẩn, gây ô nhiễm, chủ 2 trang trại lợn trên địa bàn xã Thái Hòa (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) đã bị xử phạt hàng trăm triệu đồng
Ninh Bình chi 45 tỷ đồng cải tạo môi trường khu công nghiệp bị ô nhiễm
UBND tỉnh Ninh Bình vừa quyết định chi 45 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp kênh điều hòa khu công nghiệp Khánh Phú nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao đời sống người dân giáp với khu công nghiệp.
Biến đổi khí hậu và những hệ lụy kinh tế
Trước thềm Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), giới phân tích nhận định, đây có thể là cơ hội tốt cuối cùng để thế giới hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức giới hạn trần 1,5 - 20C, như trong Thỏa thuận Paris năm 2015.
Diễn biến chất lượng môi trường không khí khu vực phía Bắc các đợt đầu năm 2021
Từ đầu năm đến nay Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc đã triển khai 5 đợt quan trắc môi trường không khí tại 31 điểm trên các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và một số điểm nóng về ô nhiễm môi trường không khí ở khu đô thị, khu công nghiệp (KCN)… thuộc địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Ô nhiễm nhựa sẽ tăng gấp đôi vào năm 2030
Báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết, ô nhiễm nhựa trong các đại dương và các vùng nước khác tiếp tục tăng mạnh và có thể tăng lên gấp đôi vào năm 2030.
Bình Dương: Đánh giá sức chịu tải để phòng ngừa ô nhiễm
Để phòng ngừa ô nhiễm và ứng phó sự cố môi trường, những năm qua, UBND tỉnh quan tâm chỉ đạo đồng bộ từ khâu thu hút đầu tư các dự án mới; không thu hút các dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, không bố trí các dự án ở các khu vực không có hạ tầng cấp, thoát nước.
Quản lý rủi ro môi trường trong hoạt động tín dụng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Cục Kinh tế liên bang Thụy Sỹ (SECO) ngày 21/10 đã tổ chức buổi toạ đàm trực tuyến tham vấn ý kiến ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý rủi ro môi trường trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD).
Hợp tác thúc đẩy triển khai Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn và Bản sửa đổi, bổ sung Kigali tại Việt Nam giai đoạn 2021-2026
Ngày 22/10, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt - Lạnh (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và Hội Khoa học kỹ thuật Lạnh và Điều hòa không khí Việt Nam đã ký Bản ghi nhớ nhằm Hợp tác thúc đẩy triển khai Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn và Bản sửa đổi, bổ sung Kigali tại Việt Nam giai đoạn 2021-2026. Tham dự Lễ ký kết có TS. Tăng Thế Cường - Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên và Môi trường, TS. Tạ Quang Ngọc - Chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật Lạnh và Điều hòa không khí Việt Nam, nguyên Ủy viên TW Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản, PGS, TS. Nguyễn Việt Dũng - Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt - Lạnh.
Muốn đạt thỏa thuận về khí hậu, nước giàu cần chi hàng nghìn tỷ USD
Nỗ lực chống biến đổi khí hậu không chỉ đòi hỏi ý thức của người dân hay nỗ lực của các chính phủ. Nguồn tài chính khổng lồ là điều kiện cần và đủ để thực hiện mục tiêu này.
Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia có lượng rác thải lớn nhất và cao hơn mức trung bình của thế giới
Trung bình mỗi năm Việt Nam thải ra khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa, nằm trong số 20 quốc gia có lượng rác thải lớn nhất và cao hơn mức trung bình của thế giới, do việc quản lý và xử lý rác thải nhựa chưa triệt để.
Ra mắt Cổng thông tin về biến đổi khí hậu cho thanh niên
Trước thềm Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu năm 2021 (COP26), chiều 22/10, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Ý và Đại sứ quán Anh tại Việt Nam tổ chức sự kiện trực tuyến "Thảo luận về PreCOP26 và Ra mắt Cổng thông tin về biến đổi khí hậu cho thanh niên”. Sự kiến đã thu hút sự tham gia của hơn 2.400 thanh niên Việt Nam từ các vùng miền khác nhau.
Quản lý nước thải vì sự phát triển bền vững từ góc nhìn Kiểm toán nhà nước
Quản lý nước thải đang là lĩnh vực được quan tâm trong các hoạt động của các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI). Số lượng các cuộc kiểm toán được thực hiện đối với nước thải ngày càng gia tăng khẳng định nhận thức và hành động của các SAI về tầm quan trọng của các vấn đề nước thải và kiểm toán nước thải.
Xả chất thải hạt nhân xuống biển, Việt Nam có bị ảnh hưởng?
Thủ tướng Nhật bản Yoshihide Suga trong cuộc họp nội ngày 13/4/2021 cho biết: Việc xử lý nước thải từ Nhà máy Daiichi ở Fukushima bị tàn phá sau thảm họa động đất, sóng thần cách đây 10 năm là một vấn đề nan giải của Nhật Bản.
Đánh giá sức chịu tải của môi trường không khí Quy trình thực hiện cho Việt Nam
Đánh giá sức chịu tải của môi trường không khí có thể được coi như một công cụ hữu hiệu trong quản lý chất lượng môi trường không khí. Việc đánh giá sức chịu tải của môi trường không khí sẽ góp phần để phân bổ hạn ngạch xả thải không khí, xác định phí xả khí thải.
Hà Nội: Bãi rác Xuân Sơn tiếp nhận rác trở lại
Ngày 22/10, Tổng Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội (Urenco) - đơn vị quản lý vận hành Khu liên hiệp xử lý chất thải Xuân Sơn (bãi rác Xuân Sơn) cho biết, bãi rác Xuân Sơn đã tiếp nhận rác trở lại để xử lý theo quy trình sau thời gian tạm dừng.
Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030 với mục tiêu chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên trong cải tạo nâng cấp và phát triển đô thị, góp phần kiểm soát và giảm mức độ ô nhiễm không khí, nước và đất.
Nâng cao năng lực cộng đồng, áp dụng các mô hình thích ứng biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh, trực tiếp tác động mạnh đến nước ta, nhiệt độ tăng, thay đổi lượng mưa, tần suất các hiện tượng cực đoan, mưa bão, hạn hán, thiên tai, ngập lụt diễn ra ở phạm vi rộng hơn; nhất là ở các thành phố ven biển, nước biển dâng gây thiệt hại nặng nề đến cuộc sống con người và hủy hoại các hệ sinh thái.
Ô nhiễm môi trường đang làm mất dần nguồn tài nguyên biển
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020, tài nguyên biển đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền vững. Ước tính, cỏ biển trên toàn vùng biển nước ta từ Quảng Ninh đến Hà Tiên đã mất khoảng 40 - 60%; rừng ngập mặn (RNM) mất đến 70% và khoảng 11% các rạn san hô đã bị phá hủy hoàn toàn, không có khả năng tự phục hồi.