Ngăn chặn sản xuất không bảo đảm điều kiện môi trường
Kết nối các Vườn Di sản ASEAN: Hành trình bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
Ninh Thuận: Ra quân thu dọn hàng trăm khối rác thải ở đầm Nại
Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2024
Ngành Du Lịch Thừa Thiên - Huế hướng đến mục tiêu giảm rác thải nhựa
Thừa Thiên Huế, vùng đất cố đô giàu văn hóa và lịch sử, đang đứng trước thách thức lớn về môi trường khi ngành du lịch phát triển. Nhận thức rõ vấn đề, ngành du lịch địa phương đã không ngừng nỗ lực để giảm thiểu rác thải nhựa, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên và xây dựng hình ảnh một điểm đến xanh, bền vững.
Bình Dương: Nâng cao trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu nhằm giảm thiểu chất thải nhựa
Nhằm thúc đẩy việc truyền thông về trách nhiệm mở rộng sản xuất (EPR) đối với các đơn vị sản xuất và doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nhựa, tái chế, thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với Vụ Pháp chế và Văn phòng Hội đồng EPR Quốc gia tổ chức “Hội nghị truyền thông nâng cao trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất và nhập khẩu nhằm giảm thiểu chất thải nhựa” vào ngày 12/8/2024 tại TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
Hướng tới một Hiệp ước toàn cầu nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa
Chính phủ của 175 quốc gia đã cam kết xây dựng một thỏa thuận toàn cầu mới nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa, bao gồm toàn bộ vòng đời của nhựa, từ khai thác dầu khí để sản xuất nhựa cho đến thiết kế, sử dụng và quản lý chất thải nhựa. Phần lớn các chính phủ ủng hộ việc đưa các quy tắc toàn cầu mạnh mẽ vào hiệp ước, đặc biệt là các quy tắc cấm hoặc loại bỏ dần các sản phẩm từ nhựa và hóa chất độc hại nhất. Các chính phủ đã cam kết hoàn thành văn bản hiệp ước đã thống nhất vào cuối năm 2024. Đây là một phong trào lịch sử nhằm ứng phó toàn cầu trước khủng hoảng ô nhiễm nhựa.
Sơn La tập trung ứng phó với hiện tượng sụt lún tại huyện Mai Sơn
Từ tháng 10/2023 đến nay, tại một số bản của xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La liên tiếp xảy ra nhiều hố sụt, lún gây nguy hiểm cho các hộ dân và việc đi lại, sinh hoạt trên địa bàn. Cùng với công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã chỉ đạo các sở, ngành, huyện tập trung ứng phó, bảo đảm an toàn về người và tài sản của người dân.
Ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học trong thập kỷ “Phục hồi hệ sinh thái”
Với việc chủ động tham gia vào các công ước quốc tế, cùng sự nỗ lực của Bộ TN&MT, các bộ, ngành, chính quyền địa phương, Việt Nam đã và đang từng bước ngăn chặn đà suy giảm ĐDSH, hướng tới bảo tồn thiên nhiên, phục hồi các hệ sinh thái tại các địa phương hiệu quả và bền vững.
Xây dựng, bảo vệ, cơ sở hạ tầng phòng chống thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu
Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai và biến đổi khí hậu. Thiên tai nghiêm trọng thường xuyên diễn ra trên khắp các vùng miền cả nước với xu thế ngày càng gia tăng và khốc liệt với 22 loại hình thiên tai đã được luật hóa, đặc biệt là bão, lũ, lũ quét sạt lở đất, ngập lụt ngày càng khốc liệt vượt các mốc lịch sử đã được ghi nhận.
Phát triển, vận hành thị trường các-bon, giảm phát thải khí nhà kính
Việc phát triển thị trường các bon là một trong những vấn đề cần triển khai sớm như trong quy định của luật Bảo vệ Môi trường 2020. Hình thành được thị trường các bon trong nước, chúng ta có những cơ hội và thách thức để thị trường vận hành đầy đủ.
Thiên tai biến đổi khí hậu và những hành động tích cực, quyết liệt trong ứng phó
Tình hình thiên tai trên thế giới diễn ra ngày càng phức tạp với xu thế gia tăng cả về tần suất và cường độ, đặc biệt là các loại hình thiên tai về khí tượng, thủy văn. Theo báo cáo được Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) về giảm nhẹ rủi ro thiên tai (UNDRR) công bố, trong giai đoạn từ năm 2000-2020, trên thế giới đã ghi nhận 7.348 trận thiên tai lớn, tăng gần gấp hai lần so với giai đoạn 20 năm trước. Thiên tai đã khiến 1,23 triệu người thiệt mạng, ảnh hưởng đến cuộc sống của 4,2 tỷ người và gây thiệt hại kinh tế 2.970 tỷ USD trong 20 năm qua.
Thêm một động vật rừng quý hiếm được thả về môi trường tự nhiên
Sáng 12/8, ông Văn Đức Thuận, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm TX. Hương Thủy thông tin, đơn vị vừa tiếp nhận 1 cá thể kỳ đà hoa nhóm IIB do người dân tự nguyện giao nộp.
Giữ đất, giữ rừng - Cần lắm những hành trình không ngừng nghỉ
Biến đổi khí hậu gây ra thời tiết dị thường, cực đoan tiếp tục là một trong những thách thức lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây và chưa có dấu hiệu sẽ giảm bớt trong tương lai. Tuy vậy, nếu hành động đúng và kịp thời, chúng ta vẫn giảm nhẹ được rủi ro thiên tai, bằng cách phải giữ được diện tích rừng tự nhiên còn lại và "phủ xanh" trở lại những cánh rừng đã mất. Đồng thời, cần tạo sinh kế cho người dân phát triển ổn định,…
Người dân tộc thiểu số giữ rừng thượng nguồn sông Kỳ Lộ
Không còn cảnh phá rừng làm rẫy, 906 hộ dân tộc Chăm, Ba Na ở xã Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) giờ đây nhận trách nhiệm quản lý, bảo vệ hơn 25.000 ha rừng tự nhiên ở vùng thượng nguồn sông Kỳ Lộ.
Thúc đẩy Sáng tạo và Đổi mới trong Xúc tiến thương mại Việt Nam - Thái Lan
Với mục tiêu tăng cường kết nối - giao thương hiệu quả, sâu rộng và thường xuyên hơn giữa các doanh nghiệp, đầu mua Việt Nam - Thái Lan, thúc đẩy chuyển đổi số với hệ sinh thái SmartSME và ứng dụng các nền tảng Thương mại điện tử (TMĐT) tại Thái Lan để giúp các doanh nghiệp bán hàng đa kênh qua biên giới (B2B2C).
Bạc Liêu và Cà Mau cần tính toán căn cơ, lâu dài về tình hình sạt lở
Trong hơn 10 năm qua, năm nào tỉnh Bạc Liêu cũng xảy ra các vụ sạt lở và sụt lún đất tại các khu vực ven bờ sông và đê biển Đông. Trong năm 2023 và từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển diễn ra nghiêm trọng hơn.
Thả cá thể rùa biển quý hiếm nặng gần 70kg về môi trường tự nhiên
Trong lúc đi bủa lưới ở vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, một ngư dân ở xã Giang Hải, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã bắt được cá thể rùa có hình thù lạ mắt, nặng gần 70kg. Lực lượng chức năng đã phối hợp tiến hành thả cá thể rùa quý hiếm này về môi trường tự nhiên.
Hướng tới một di sản thiên nhiên liên quốc gia
Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) có đường biên giới tiếp giáp với Vườn quốc gia Hin Nam No (tỉnh Khăm Muộn) của nước bạn Lào. Cùng nằm trong hệ thống đá vôi có diện tích lớn nhất Đông Nam Á lại có rất nhiều sự tương đồng, việc hợp tác, liên kết giữa hai vườn quốc gia sẽ làm tăng quy mô, đồng thời nâng cao công tác bảo tồn và hướng tới trở thành di sản thiên nhiên liên quốc gia.
Bình Thuận: Hiến kế về giảm rác thải nhựa tại đảo Phú Quý
Nhằm tuyên truyền, hiến kế cho đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận về việc phân loại, giảm rác thải nhựa trên đảo, các chuyên gia, nhà quản lý về môi trường đã chia sẻ những kinh nghiệm, bài học và ý kiến góp ý,… Tạp chí Tài nguyên và Môi trường xin lược ghi những ý kiến của chuyên gia về vấn đề này tại Hội nghị "Nâng cao nhận thức về phân loại rác tại nguồn, giảm thiểu rác thải nhựa" tại đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận do Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và UBND huyện Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) tổ chức ngày 1-3/8/2024.
Thúc đẩy tái chế chất thải tại Việt Nam
Chiều ngày 9/8, thông qua kỷ niệm 3 năm thành lập, Hiệp hội tái chế chất thải Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề “Cơ hội đầu tư tái chế tại Việt Nam” nhằm đồng bộ giải pháp thúc đẩy thị trường tái chế chất thải.
Khôi phục nguồn lợi thủy sản tại Cà Mau
Suốt chiều dài 254 km bờ biển của tỉnh Cà Mau có hàng trăm sông, rạch ăn thông ra biển. Theo con nước lớn, nước ròng, nguồn lợi tôm, cá từ biển len lỏi vào sông, rồi từ sông ra biển. Quy luật tự nhiên ấy giúp sản vật vùng sông nước Cà Mau thêm trù phú.
Chi nhánh Mỏ tuyển đồng Sin Quyền, Lào Cai - Vimico: Khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường
Chi nhánh Mỏ tuyển đồng Sin Quyền, Lào Cai - Vimico (Chi nhánh) luôn coi công tác bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong khai thác khoáng sản.
Chuyển đổi mô hình “Xanh hóa” cho nhà máy và khu công nghiệp
Sáng ngày 8/8, diễn ra Hội thảo “Đổi mới sáng tạo xanh cho nhà máy và khu công nghiệp: Thuận dòng để phát triển bền vững”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Nền tảng đổi mới sáng tạo BambuUP tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.